CHỨNG NHẬN VIETGAP Ảnh minh họa Báo Nhân dân điện tử ngày 10/10/2012 có bài "Nông dân lao đao vì phí chứng nhận chất lượng nông sản quá cao"
I. VietGAP Nguyên do khiến Cục Đăng kiểm Việt Nam mạnh tay trong việc tạm dừng các thủ tục liên quan đến cấp chứng nhận chất lượng cho loại xe này là do đã nắm được thực tế sử dụng xi măng amiăng rời tại Việt Nam
Nên thay đổi cách tiếp cận kiểm soát an toàn thực phẩm phù hợp với Luật ATTP, thông lệ quốc tế và giảm giá thành cho DN để nâng cao năng lực cạnh tranhTheo Phó chủ tịch Hiệp hội chế biến và XK thủy sản VN Vasep, TS Nguyễn Hữu Dũng, ba năm trở lại đây 2011 – 1013 XK thủy sản gặp khó khăn ngay từ điểm xuất phát vì một số thủ tục hành chính đã và đang vô tình làm giảm sức cạnh tranh của DN thủy sản. Đã nhiều lần, Vasep kiến nghị với Bộ Nông Nghiệp và PTNT về việc thay đổi cách tiếp cận kiểm soát ATVSTP cho phù hợp, giảm chi phí cho DN thủy sản nhưng đến nay vẫn chưa đạt như mong muốn. Tạo thêm rào cản Trong buổi làm việc gần đây với lãnh đạo Vasep, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Cao Đức Phát đã phát biểu: Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Nafiqad, Cục thú y phải hết sức lưu ý, không vì thủ tục kiểm dịch, kiểm tra chất lượng không cần thiết để DN thủy sản phải chờ đợi, làm tăng chi phí lưu kho, lưu bãi...”. Đồng thời, bộ này cũng chỉ đạo Nafiqad phải khẩn trương rà soát, nghiên cứu kinh nghiệm của các nước để sửa đổi, bổ sung TT 55 cho phù hợp với quốc tế và thực tiễn của VN, theo hướng tháo gỡ khó khăn cho DN thủy sản là động lực chính để ngành hàng này phát triển và đạt được mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, ngay cả bản dự thảo sửa đổi TT 55 do Nafiqad soạn thảo đưa ra đã không nhận được sự đồng tình từ phía Vasep và các DN XK thủy sản. Ông Trương Đình Hòe - Tổng thư ký Vasep, cho biết: Một trong những nội dung khiến DN phản ứng mạnh đó là cơ sở sẽ bị ngừng XK nếu có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự trong 6 tháng bị cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo về chất lượng, ATTP”. Bởi theo ông Hòe, đây là một biện pháp có tính trừng phạt, và vượt quá các nội dung của Luật ATTP. Lô hàng bị cảnh báo không đảm bảo an toàn theo mức quy định của nước nhập khẩu, tuyệt đối không phải là thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh như Luật ATTP quy định, nên không đủ cơ sở cấm XK. Theo ông Nguyễn Văn Kịch - Tổng giám đốc Cty CP thủy sản Cafatex, chi phí kiểm nghiệm và chi phí phát sinh chờ đợi kết quả của Nafiqad đã ngốn” của DN thủy sản có năm lên tới 8 - 10 tỉ đồng, trung bình hàng năm khoảng 5-6 tỉ đồng. Đây là con số lớn mà DN các nước khác không phải gánh. Vấn đề chính không chỉ ở chi phí kiểm nghiệm mà các thủ tục phát sinh thêm chi phí cho DN thủy sản như phí lưu kho, phí lưu bãi... Đã đội tổng chi phí lên 2-3 lần so với chi phí kiểm nghiệm. Việc bắt buộc DN XK có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự trong 6 tháng, bị cơ quan thẩm quyền nước NK cảnh báo bị tạm ngừng XK là quá nặng nề và không đúng luật. Đồng quan điểm, ông Nguyễn Văn Đạo - TGĐ Cty CP thủy sản Gò Đàng cho biết thêm, thị trường EU mặc dù rất khắt khe trong các quy định về ATTP nhưng không dựa trên việc lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng để cấp chứng thư. Tùy thuộc vào bản chất của sản phẩm hoặc của loài thủy sản, nhà chế biến phải tự tiến hành các kiểm tra cảm quang, hóa học, vi sinh đối với sản phẩm của họ để đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành. Hiện nay, theo nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP của từng DN thủy sản, tất cả các chung nhan chat luong san pham DN thủy sản đều có kế hoạch tự lấy mẫu và kiểm tra định kỳ các chỉ tiêu ATTP và lưu trữ hồ sơ để trình cho kiểm tra viên của cơ quan nhà nước. Do vậy, Nafiqad đang yêu cầu phải lấy mẫu lô hàng kiểm nghiệm như điều kiện để xem xét cấp chứng thư cho lô hàng XK là không đúng, khắt khe hơn cả yêu cầu của EU. Phạm luật... Trước những bất cập của TT 55, Vasep đã phải gõ cửa” Cục kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật – Bộ Tư Pháp đề nghị hỗ trợ pháp lý để so sánh TT 55 sửa đổi với Luật ATTP và thông lệ quốc tế. Tại nội dung Công văn số 152 do Cục trưởng Cục kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, TS Lê Hồng Sơn ký nêu rõ: Qua kiểm tra, chúng tôi thấy một số nội dung của TT 55 chưa phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành”. Cụ thể, tại điểm b khoản 1 Điều 31 TT quy định: Cơ sở có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự trong 6 tháng bị cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo về chất lượng, ATTP thì cơ sở sản xuất bị tạm ngừng XK vào nước nhập khẩu tương ứng. Qua đối chiếu với các quy định của Luật ATTP và các văn bản hiện hành, Cục kiểm tra văn bản thấy không có nội dung nào quy định cho phép áp dụng biện pháp tạm ngừng XK” khi có cảnh báo về ATTP như quy định tại Điều 31 của TT 55 này”. Hơn nữa, việc tạm ngừng XK là biện pháp xử lý DN, cơ sở sản xuất. Ông Sơn còn cho rằng bản dự thảo của Nafiqad soạn còn bất cập, bởi việc xử lý này ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, XK của DN. Vì vậy, biện pháp xử lý này cần phải được nghiên cứu, cân nhắc kĩ lưỡng. Ông Trương Đình Hòe -Tổng thư ký Vasep: Kinh nghiệm từ Thái Lan Thái Lan không lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng XK như ta đang làm mà chỉ kiểm và xếp hạng điều kiện sản xuất. Cơ quan thẩm quyền phân loại DN thủy sản và kiểm tra theo thời gian. Với DN thủy sản loại 1, cứ 3 tháng lấy mẫu 1 lần; với DN loại 2, cứ 2 tháng lấy mẫu 1 lần... Việc lấy mẫu là công việc của nhà nước, họ chỉ kiểm soát chặt điều kiện sản xuất của DN thủy sản. Điểm yếu” của TT 55 là tần suất kiểm tra qua việc lấy mẫu kiểm nghiệm được xác định theo từng cơ sở sản xuất độc lập theo thị trường XK và nhóm sản phẩm tương tự có cùng độ rủi ro về ATTP như: lấy mẫu 1/5 số lô hàng với DN loại A, 1/3 số lô hàng với DN thủy sản loại B và từng lô hàng với DN thủy sản loại C thuộc nhóm sản phẩm rủi ro thấp. Việc làm này, vừa tốn thời gian, hiệu quả không cao. Quốc Chánh Email Print Vasep, Luật, Công văn, chi phí, nội dung, quy định, Thông tư 55, DN thủy sản. Ảnh minh họa Theo quan điểm của Cục Kiểm tra văn bản Quy phạm pháp luật, một số nội dung của Thông tư này chưa phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Cụ thể, theo quy định tại Điều 31 Thông tư số 55 thì dù các lô hàng thủy sản xuất khẩu bao gồm cả các lô hàng xuất khẩu đã được lấy mẫu kiểm nghiệm, cấp chứng thư bảo đảm chất lượng của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam, nhưng khi nước nhập khẩu cảnh báo về chất lượng đối với trên 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm trong 6 tháng thì cơ sở sản xuất bị tạm ngừng xuất khẩu vào nước nhập khẩu. Trong khi đó, trên thực tế, nhiều trường hợp chất lượng của sản phẩm chưa đến mức đe dọa đến sự an toàn của người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường như quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Vì vậy, việc đưa ra quy định trên của Thông tư số 55 là không phù hợp với quy định tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, việc làm của người lao động, khách hàng của doanh nghiệp... Mặt khác, đối chiếu với các quy định của Luật An toàn thực phẩm và các văn bản hiện hành, không có nội dung nào cho phép áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu” khi có cảnh báo về An toàn thực phẩm như quy định tại Điều 31 của Thông tư số 55. Bên cạnh nội dung trái pháp luật kể trên, còn một loạt điều khoản cần phải được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu. Cụ thể, cần làm rõ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do, chứng nhận y tế, chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ hoặc giấy chứng nhận khác có liên quan đối với thực phẩm xuất khẩu trong trường hợp có yêu cầu của nước nhập khẩu là ai, trong trường hợp cụ thể nào. Nếu không, sẽ xảy ra tình trạng, khi có bất kỳ yêu cầu nào từ phía nước nhập khẩu thì cơ quan có thẩm quyền Việt Nam đều kiểm tra, lấy mẫu, kiểm nghiệm. Điều này có thể dẫn đến tần suất và lấy mẫu kiểm nghiệm quá nhiều, gây khó khăn, tốn kém cho cơ sở sản xuất. Cũng theo Cục trưởng Cục kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, Thông tư số 55 các Điều 33, 38, 39, 40 còn quy định chung chung trách nhiệm nộp phí lấy mẫu và kiểm nghiệm thực phẩm để kiểm tra, thanh tra an toàn thực phẩm và lệ phí theo quy định pháp luật. Đồng thời, chưa quy định cụ thể trách nhiệm chịu chi phí của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc yêu cầu lấy mẫu và kiểm nghiệm thực phẩm để kiểm tra, thanh tra an toàn thực phẩm. Điều này dẫn đến một số trường hợp việc kiểm nghiệm thực phẩm được thực hiện để phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm nhưng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu chi phí cho việc lấy mẫu và kiểm nghiệm.. Hầu hết những ai liên quan được hỏi đều cho rằng nếu Bộ GTVT không vào cuộc thì chưa chắc Cục đăng kiểm VN đã cấp lại đăng kiểm cho mẫu xe Diamond Blue, bước ngoặt để đưa nước uống collagen đi xa hơn trên thế giới là sản phẩm này đã được chứng nhận tiêu chuẩn FDA của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ. Chúng tôi làm doanh nghiệp chỉ biết tìm đến các đơn vị được cấp phép để xin giấy chứng nhận hợp quy theo đúng quy trình, nhưng nếu câu trả lời là không” thì cũng khó lường được hậu quả một khi tổ chức này vẫn tiếp tục lạm dụng quyền được khuyến cáo của mình. Chứ bắt DN phải tiêu hủy hàng trăm tấn giống có chất lượng thì quá làm khó DN, vấn đề này cần giải quyết như thế nào? - Tôi đề nghị cần xem xét lại khi thực hiện văn bản nêu trên. Tại hội nghị tổng kết công tác khảo kiểm nghiệm giống cây trồng mới đây do Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, không phải là xe dưới 10 chỗ ngồi kể trên và cũng không phải là loại xe chuyên dùng được miễn lệ phí trước bạ thì phải nộp lệ phí trước bạ theo mức 2%.
Đây là một hệ thống công nhận quốc tế nhằm đánh giá chất lượng hoạt động các chương trình quản lý có tầm nhìn quốc tế và đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng. VŨ PHƯỢNG. Tại khu vực kho chứa, cơ quan chức năng phát hiện nhiều bao hàng đã được tháo rời để pha trộn, trên vỏ bao sản phẩm ghi xuất xứ từ Trung Quốc và không có nhãn tiếng Việt đính kèm. Những bao hàng chứa trong kho này là chất phụ gia dinh dưỡng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản như: Acid Lactic, dicalcium photphat, mangan sunphat, bột đá và các loại chất phụ gia khác. Tiếp tục kiểm tra, lực lượng quản lý thị trường còn phát hiện 250 bao thức ăn dinh dưỡng đã được chung nhan chat luong pha chế thành phẩm với nhãn hiệu AD Mix dùng làm thức ăn cho lợn từ 15 kg - 70 kg , tổng trọng lượng số thức ăn gia súc trên là hơn 5 tấn. Làm việc với cơ quan chức năng, chủ doanh nghiệp trên đã không xuất trình được các giấy tờ chứng minh chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường. Do đó, Đội quản lý thị trường cơ động đã lập biên bản vi phạm, đồng thời niêm phong toàn bộ số hàng trên và lấy mẫu gửi đi kiểm nghiệm. TTXVN/ Tin Tức. Những khoảng mờ” thị trường dược phẩm - Đề nghị lập hội đồng thẩm định cấp số đăng ký thuốc - Bài 2: Chiến lược gia công và cắt lô” - Bài 1: Xin cho và xí phần. Nhà máy điện hạt nhân Yeonggwang của Hàn Quốc. Ảnh: The Korea Times .. Chứng nhận ISO Giải thưởng chất lượng này trao cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch khách sạn được các chuyên gia của TripAdvisor thẩm định đồng thời nhận được phản hồi tích cực nhất từ phía khách du lịch trên trang web TripAdvisor. Để nhận được giải thưởng này, các doanh nghiệp cần đạt được chỉ số đánh giá từ 4 sao trở lên trên tổng mức đánh giá là 5 sao, dựa trên các nhận xét của các du khách trên trang web TripAdvisor cũng như số lượng bình luận nhận được trong vòng 12 tháng. Chỉ khoảng 10% số lượng khách sạn và resorts trên toàn thế giới được trao chứng nhận này hàng năm. Đây là lần thứ 3 liên tục Hilton Hanoi Opera vinh dự nhận giải thưởng này. Còn Hilton Garden Inn Hanoi sau một năm đi vào hoạt động cũng vinh dự nhận được giải thưởng này. Nguyệt Hà. Từ 1/4, sau khi đăng kiểm, chủ phương tiện sẽ được cấp giấy chứng nhận thay bằng sổ đăng kiểm như trước kia. Hệ thống quản lý Chứng nhận chất lượng chất lượng theo TCVN/ISO 9001:2008 của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Hải Phòng gồm 20 quy trình, trong đó có 5 quy trình chung nhằm kiểm soát hệ thống chất lượng; 05 quy trình quản lý nguồn lực; 05 quy trình trong lĩnh vực dịch vụ thông tin tư liệu khoa học và công nghệ; 02 quy trình thuộc lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin và 03 quy trình thuộc lĩnh vực tư vấn, môi giới giao dịch công nghệ và thiết bị. Trong thời gian tới hệ thống này sẽ tiếp tục được hoàn thiện và mở rộng nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ của Thành phố. Việc áp dụng thành công TCVN/ISO 9001:2008 trong hoạt động của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Hải Phòng là một đổi mới mạnh mẽ góp phần tăng cường tác phong làm việc khoa học, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các sản phẩm và dịch vụ khoa học của Trung tâm. Sở KH&CN Hải Phòng. Khi mua 1 lon Geego Grow, khách được tặng 1 tô gốm sứ Minh Long cao cấp.
II. hợp quy phụ gia thực phẩm Cấp chứng nhận chất lượng sản phẩm đúng như quảng cáo thì mới được phát sóng
.Quy định kiểm soát chất lượng như hiện nay khiến sức cạnh tranh của DN thủy sản giảm sút - ảnh: Đ.Quân Phí quá cao Tháng 10.2011, Công ty thủy sản Hoàng Phát Cà Mau, chuyên xuất khẩu tôm nhận được đơn đặt hàng mua 10 container tôm đông lạnh từ đối tác châu Âu. Sau khi thỏa thuận giá cả, công ty huy động nguồn lực để thu mua nhằm kịp giao hàng trước mùa Noel. Tuy vậy, khó khăn lớn nhất mà công ty gặp là quy trình kiểm tra chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu theo Thông tư 55. Theo đó, lô hàng của công ty dù đã được kiểm soát kỹ đầu vào từ quy trình thu mua đến sản xuất, chế biến tại nhà máy… nhưng một lần nữa phải kiểm tra các chỉ tiêu ngoại quan, cảm quan, vi sinh, hóa học ở Trung tâm chất lượng nông lâm sản và thủy sản vùng 5 Cà Mau. Ông Trần Quang, Giám đốc Công ty thủy sản Hoàng Phát, cho hay trước khi xuất khẩu, nhà sản xuất đã phải tuân thủ các điều kiện mà nhà nhập khẩu đưa ra cũng như quy định chặt chẽ của thị trường châu Âu, cho nên việc kiểm tra là không cần thiết mà chỉ gây tốn kém cho công ty. Với mức phí như hiện nay, lô hàng sau khi kiểm tra đã tiêu tốn của DN 20-30 triệu đồng, ăn hết lợi nhuận của công ty. Thông tư không phù hợp với luật Khó khăn nói trên của Công ty Hoàng Phát cũng là khó khăn chung mà các DN thủy sản đang gặp phải. Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VASEP, cho hay hiện việc kiểm tra hàng thủy sản xuất khẩu theo tỷ lệ 1/3, tức cứ 3 lô hàng thì có 1 lô được kiểm tra đầy đủ, 2 lô còn lại chỉ kiểm tra hồ sơ. Có khi tùy từng lô hàng hay tùy theo uy tín của DN sẽ áp dụng chế độ kiểm tra giảm trừ với tỷ lệ 1/5 hay 1/10. Nhà nước cần hỗ trợ DN Hỗ trợ phí kiểm tra chất lượng xuất khẩu thủy sản cho DN của một nước đang phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng của các nước phát triển là một biện pháp hỗ trợ được WTO cho phép. Trong khi các DN thủy sản đang rất vất vả đối phó với thuế chống bán phá giá của một số thị trường xuất khẩu, Chính phủ phải tận dụng cách hỗ trợ được WTO cho phép này để hỗ trợ DN, chứ không phải là ngược lại” - GS-TS Nguyễn Vân Nam, Giám đốc Công ty luật Nam Hùng Hầu hết DN thủy sản ủng hộ phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng thủy sản xuất khẩu. Tuy nhiên, điều khiến họ băn khoăn nhất là DN bị buộc phải trả phí trong khi nhà nước là đối tượng yêu cầu kiểm tra là không hợp lý. Điều 48 của luật An toàn thực phẩm quy định cơ quan quyết định kiểm tra, thanh tra phải chịu chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm thực phẩm. DN chỉ phải trả phí trong trường hợp cơ quan kiểm tra phát hiện ra vi phạm. Ông Nguyễn Văn Kịch, TGĐ Công ty CP thủy sản Cafatex Hậu Giang, cho biết trung bình chi phí kiểm tra chất lượng một container hàng thủy sản từ 7-8 triệu đồng, thậm chí có lúc lên tới 14 - 15 triệu đồng. Những DN lớn hằng năm phải tốn hàng chục tỉ đồng chi phí như vậy. Điều không hợp lý là dù bị kiểm tra gắt gao như vậy nhưng thực tế sau đó vẫn có những lô hàng gặp vấn đề về chất lượng, bị khách hàng trả lại. Lúc đó, DN có khi còn bị cấm xuất khẩu, trong khi trách nhiệm của cơ quan kiểm tra thì không thấy nói đến. Theo ông Kịch, việc tốn quá nhiều chi phí cho khâu kiểm tra khiến giá thành hàng thủy sản Việt Nam tăng, sức cạnh tranh giảm. Tôi xin hỏi thu phí cao trong lúc DN đang khó khăn như hiện nay để làm gì? Chính phủ cần can thiệp chứ cứ như vầy, DN sẽ chết lâm sàng”, ông Kịch than. Nhiều DN thủy sản cho rằng trong khi thế giới đang khuyến khích kiểm soát hệ thống giám sát chặt từ khâu nuôi trồng, thu mua, sản xuất, chế biến… tạo thành một chuỗi liên kết để giảm bớt kiểm tra lô hàng thì cơ quan chức năng trong nước lại tăng cường kiểm tra lô hàng mà bỏ quên giám sát hệ thống. Ông Trương Đình Hòe nhận định trong bối cảnh thị trường ngày càng khắt khe, việc tăng cường quản lý, kiểm soát chuỗi hệ thống ngành thủy sản là cần thiết hơn. DN thay vì tốn chi phí để kiểm tra lô hàng có thể dùng chi phí này đầu tư hệ thống nuôi trồng để có nguồn nguyên liệu tốt hơn. Trung Hiếu. Tội hình sự không thể dung tha! Thủ tướng Chung Hong-won nói rằng, những "nhá nhem" ở nguồn cung ứng phụ tùng ở lò phản ứng hạt nhân là tội hình sự không thể dung tha. Riêng năm ngoái, nhà máy điện hạt nhân đã chi 1,37 nghìn tỷ won tương đương 1,21 tỷ USD để bảo trì, thay thế phụ tùng. Các nhà quan sát cho biết, mảng này từ lâu không bị kiểm soát nên dễ dàng xảy ra tham nhũng và gian dối. Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, xe đạp điện là xe đạp hai bánh, được vận hành bằng động cơ điện một chiều hoặc được vận hành bằng cơ cấu đạp chân có trợ lực từ động cơ điện một chiều, có khối lượng bản thân bao gồm cả ắc quy không lớn hơn 40kg. Tuy nhiên, hiện trên thị trường đang tràn ngập các xe điện có tốc độ cao hơn được nhập đa phần từ Trung Quốc, hình dáng giống xe đạp điện, bánh nhỏ nhưng được lắp ắc quy trên 240W nên vận tốc đạt 40km/giờ, tương đương xe máy dung tích 50cc. BÍCH QUYÊN. Xu khướng của khách hàng là mua được những sản phẩm hoàn hảo, không muốn chấp nhận lời biện hộ cho những lỗi do sự cẩu thả hoặc thiếu thận trọng gây ra. Để giữ được quan hệ thương mại lâu dài, thì chất lượng hàng hóa phải tuyệt đối đảm bảo và thời hạn giao hàng phải đúng hẹn. Luôn giữ được niềm tin với khách hàng.Như mặt hàng ghế mấy, một doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này cho biết, từ khi nắm bắt được nhu cầu của khách hàng Nhật Bản muốn tìm mua ghế mây, cho đến khi ký kết được một hợp đồng chính thức, dù giá trị hợp đồng không lớn lắm, nhưng chúng tôi đã mất hơn một năm theo đuổi một khách hàng.Về phía nhà nhập khẩu Nhật Bản, mặc dù cơ bản đã chấp nhận những mẫu hàng chúng tôi gửi sang từ Việt Nam, nhưng trước khi quyết định đặt hàng chính thức, đã đề nghị được sang thăm trực tiếp cơ sở để xem xét khả năng thực tế, khảo sát hoạt động sản xuất và tìm hiểu thêm các thông tin về hàng hóa trên thị trường....Những yêu cầu kỹ thuật mà phía nhà nhập khẩu Nhật Bản đề nghị chúng tôi phải tuân theo bao gồm 12 tiêu chí cần kiểm tra đối với một chiếc ghế như: chiều rộng, chiều sâu mặt ghế, chiều cao, và cao mặt ghế, bề mặt ghế, đệm, chân ghế, bề mặt mây, dây da cuốn, mầu sắc, độ bền chắc và độ công sai cho phép đối với kích thước chỉ là 3. 5mm.Vấn đề muốn nói đến đó là những khó khăn của doanh nghiệp Nhật Bản ban đầu khi tiếp xúc với một số doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng này và sự lo lắng trong suốt quá trình triển khai chung nhan chat luong san pham đơn hàng đó là thái độ hợp tác của nhà sản xuất. Do yêu cầu chất lượng sản phẩm để cả hàng mẫu và hàng sản xuất hàng loạt phải đồng nhất, nên một vài doanh nghiệp mà chúng tôi đề nghị thực hiện đơn hàng lại tỏ ra thiếu tinh thần hợp tác, hoặc thể hiện tính dễ chán nản trước những đơn hàng đòi hỏi kỹ thuật cao và chất lượng kỹVề vấn đề kỹ thuật và bảo quản hàng. Hàng hóa trước khi xuất khẩu, đã phải qua một khâu kiểm tra nghiệm thu nghiêm ngặt cuối cùng được tiến hành bởi chuyên gia đến từ công ty nhập khẩu Nhật Bản. Từng chiếc ghế đã được kiểm tra một cách kỹ lưỡng về kích thước, mầu sắc, kiểu dáng kỹ thuật, độ nhẵn bóng, độ bền chắc.... Và bất cứ một khiếm khuyết nào bị phát hiện dù là nhỏ cũng đều bị yêu cầu phải chỉnh sửa lại ngay, hoặc loại bỏ. Do sự tính toán độ co giãn của vật liệu chưa hoàn toàn chuẩn xác, cho nên một số ghế sản xuất đợt đầu phần lớn đều bị sai lệch kích thước từ 10 đến 15mm, mối đan chưa đều, mầu sắc không đồng đều v.v... Bên cạnh đó, công việc bảo quản hàng còn chưa được chú trọng làm cho những chiếc ghế bị bẩn và bai rộng ra do bị để chồng chất lên nhau dẫn đến việc mất nhiều thời gian sửa chữa, giao hàng không đúng hẹn làm cho toàn bộ lô hàng xuất khẩu bị chậm lại so với dự kiến ban đầu. Vấn đến này các doanh nghiệp sản xuất cần lưu ý đến. Tất cả những nhược điểm trên đều có thể khắc phục được khi nhà sản xuất chú ý và trau chuốt hơn nữa đến từng sản phẩm do mình làm ra như chăm chút, yêu mến và giữ gìn cho chính những đứa con của mình. Nếu các nhà sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam làm được như vậy thì việc thâm nhập được vào thị trường Bản và có một chỗ đứng vững trên thị trường này không còn khó khăn lắm. Tóm lại, các nhà sản xuất hãy xác định những sản phẩm mang đi xuất khẩu, không chỉ đơn thuần là vật phẩm, hàng hóa mang lại nguồn thu ngoại tệ mà còn phải chứa đựng những nét văn hóa, tính sáng tạo, vừa phong phú về thể loại vừa sống động về ngôn ngữ mỹ thuật và thể hiện được cái tinh thần đặc sắc của mỗi doanh nghiệp hay của dân tộc mình. Hàng hóa xuất khẩu khi đã đạt được giá trị thương mại, giá trị sử dụng thì giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cũng rất quan trọng, vì nó biểu trưng cho một đất nước có nền công nghiệp phát triển, công nghệ truyền thống vững chắc, trình độ taynghề hoàn hảo và đạt tới mức độ chuyên môn hóa cao.Dưới đây là một số lời khuyên cụ thể với doanh nghiệp Việt Nam trong hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản: Doanh nghiệp Nhật Bản tương đối khó tính trong việc lựa chọn đối tác làm ăn. Thường họ chú trọng công tác kiểm định trực tiếp. Khi chọn đối tá để cung cấp hay nhập khẩu hàng hóa họ thường có nhu cầu thẩm định hàng hóa trực tiếp. Mặt khác, người Nhật có thói quen đến tận doanh nghiệp mua hàng để xem cơ sở đối tác, vì thế chúng ta phải phát triển sản xuất. Những mặt hàng thường phải nhập từ nhiều nguồn, nhiều công đoạn sản xuất, khó tập trung một điểm như thủ công mỹ nghệ phải có các kho hàng, showroom,.... Để họ tin tưởng hơn.Đặc biệt, người Nhật Bản cũng rất chú trọng đến môi trường. Người Nhật đặt yêu cầu rất cao đối với vệ sinh an toàn thực phẩm. Như vấn đề tôm xuất khẩu vào Nhật Bản vừa qua, cùng với việc thông báo cho phía Việt Nam, họ cũng tiến hành nhiều biện pháp điều tra, phát hiện tomo Việt Nam được nuôi thả không đảm bảo vệ sinh môi trường thì rất dễ bị cấm nhập khẩu.Các doanh nghiệp Việt Nam cung cần tìm hiểu kỹ thông tin về các hội chợ để thu được hiệu quả cao nhất.
Ảnh minh họa: Minh Đông/TTXVN Khi kiểm tra, lực lượng quản lý thị trường phát hiện trong nhà kho của doanh nghiệp đang có một bồn trộn thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản. Tại khu vực kho chứa, cơ quan chức năng phát hiện nhiều bao hàng đã được tháo rời để pha trộn, trên vỏ bao sản phẩm này ghi xuất xứ từ Trung Quốc và không có nhãn tiếng Việt đính kèm. Những bao hàng chứa trong kho này là chất phụ gia dinh dưỡng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản như Acid Lactic, dicalcium photphat, mangan sunphat, bột đá và các loại chất phụ gia khác. Tiếp tục kiểm tra, lực lượng quản lý thị trường còn phát hiện 250 bao thức ăn dinh dưỡng đã được pha chế thành phẩm với nhãn hiệu AD Mix dùng làm thức ăn cho lợn từ 15 kg - 70 kg, tổng trọng lượng số thức ăn gia súc trên là hơn 5 tấn. Làm việc với cơ quan chức năng, chủ doanh nghiệp trên không xuất trình được các giấy tờ chứng minh chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường, do đó Đội quản lý thị trường cơ động đã lập biên bản vi phạm, đồng thời niêm phong toàn bộ số hàng trên và lấy mẫu gửi đi kiểm nghiệm. Điều đáng nói, theo giấy phép kinh doanh, thì Công ty trách nhiệm hữu hạn dinh dưỡng chăn nuôi ĐD chỉ được hoạt động sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản” và không được sản xuất tại trụ sở công ty. Tuy nhiên, để tránh sự kiểm tra của cơ quan chức năng, từ ngày 1/12, Công ty trên đã thông báo ngưng hoạt động. Nhưng khi lực lượng chức năng ập vào kiểm tra phát hiện một bồn trộn dùng để chế thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản trong nhà kho. Vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục làm rõ./. Sỹ Tuyên TTXVN. Cái hi hữu và lạ lùng đó đều xuất phát từ những động thái được xem là kỳ cục, lạ lùng từ cả phía doanh nghiệp lẫn nhà quản lý, mà cụ thể là Cục đăng kiểm VN. Và nếu không có sự vào cuộc quyết liệt từ Bộ Giao thông vận tải thì chưa thể biết được rằng liệu việc này còn kéo dài đến bao lâu, gây thiệt hại cả về mặt vật chất, tài sản uy tín thương hiệu của một doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy tại VN. Rất nhiều vấn đề được đặt ra, nhưng, một điều đáng lưu ý được nhiều người đặt ra là không hiểu vì sao trong vụ việc này Cục Đăng kiểm VN lại sốt sắng đến vậy ? Cái sốt sắng đó sẽ là bình thường nếu làm đúng chức năng.Không có chức năng vẫn làmCách đây hơn một tháng, khi mẫu sản phẩm xe máy Diamond Blue do Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin được tung ra thị trường và nhanh chóng gây sốt cả về chất lượng, mẫu mã lẫn giá cả. Bản thân những chiếc xe này cũng đã được Cục đăng kiểm VN cấp giấy chứng nhận xuất xưởng. Nhưng đùng một cái” chỉ một thời gian ngắn sau, chính Cục đăng kiểm VN lại ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận đã cấp và không cấp tiếp cho những động co mới nhập khẩu của nhà sản xuất, lắp ráp xe máy này. Một điều đáng lưu ý là trước đó, phía Honda VN và Piaggio VN cũng họp công bố thông tin rằng mẫu xe này đã vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của họ. Lạ lùng ở chỗ: Về phía Piaggio cứ khăng khăng rằng mẫu xe Diamond Blue đã ăn cấp gần như toàn bộ kiểu dáng về mẫu xe Vespa LX của họ, nhưng họ lại không hề có hoặc căn cứ trên một cơ sở nào cả. Và sâu hơn, xa hơn là họ chưa hề đăng ký bảo hộ kiểu dáng tại VN. Nhiều chuyên gia cho rằng đây chẳng khác gì một kiểu tố cáo ngược.Về phía Honda VN cũng cứ khăng khăng khẳng định rằng động cơ Honda lắp trên mẫu xe Diamond Blue không phải do Honda Sundiro Motor sản xuất. Mặt khác, tại VN chỉ có Honda VN mới được sử dụng động cơ này, lắp vào sản phẩm và bán cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, những lập luận và căn cứ của Honda VN chưa đủ sức thuyết phục vì bản thân Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashine đã khẳng định được nguồn gốc của mẫu xe này được sản xuất từ chính Honda Sundiro Motor Trung Quốc và họ có quyền sử dụng động cơ mang nhãn hiệu này tại thị trường VN. Cty này khẳng định và đủ giấy tờ chứng minh rằng động cơ này được mua từ Cty Shen Zhen Aero Space Guang Yu Industry Trung Quốc và đã được Cục kiểm nghiệm, kiểm dịch xuất nhập cảnh tỉnh Quảng Đông và tỉnh Hải Nam, Trung Quốc xác nhận về nguồn gốc xuất xứ.Trong vấn đề này một điểm cần nhấn mạnh là việc tranh chấp thương mại, quyền SHTT trong kinh doanh thời hội nhập là bình thường, nhưng vấn đề là cơ sở pháp lý, chứ không phải cứ Ông lớn, có tên tuổi” như Honda hay Piaggio là chiến thắng.Lần lại thời gian cách đây 1 tháng có thể thấy cả Honda VN, Piaggio VN lẫn Cục đăng kiểm cùng lên tiếng khẳng định tính bất hợp pháp của dòng xe Diamond Blue và điểm tưởng chứng kết thúc của vụ việc này nằm ở chỗ Cục đăng kiểm VN yêu cầu thu hồi giấy chứng nhận.Nhưng đó cũng chỉ là tưởng, vì lại đùng một cái, mới đây, ngày 29/12/2010 Cục đăng kiểm lại cấp lại giấy đăng kiểm cho mẫu xe này. Nói là đùng chỉ mang tính thời gian và quy tắc xử sự của Cục đăng kiểm VN chứ về bản chất là nhờ ở sự vào cuộc của Bộ Giao thông vận tải. Hầu hết những ai liên quan được hỏi đều cho rằng nếu Bộ GTVT không vào cuộc thì chưa chắc Cục đăng kiểm VN đã cấp lại đăng kiểm cho mẫu xe Diamond Blue. Lạ, rất lạ là đằng khác. Lạ vì không ai hiểu tại sao lại có chuyện như vậy. Ngay trong Công văn số 9128/BGTVT – KHCN của Bộ GTVT yêu cầu Cục đăng kiểm VN hãy làm đúng chức trách, nhiệm vụ của mình; những vấn đề không liên quan sẽ do các ban ngành, cơ quan quản lý khác thực hiện. Hậu quả và trách nhiệmThiệt hại của Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin là rất lớn do những hệ lụy được xem là tùy tiện từ phía Cục đăng kiểm VN. Về mặt vật chất có thể tính toán được khi mà hàng loạt người đã mua xe quay trở lại trả xe. Những xe mới thì Chứng nhận chất lượng không dám mua vì sợ không đăng ký được. Tiếp theo là thiệt hại về thời gian, công sức. Nhưng thiệt hại lớn nhất vẫn là uy tín của chính doanh nghiệp - điều mà bản thân các nhà quản lý và doanh nghiệp phải luôn nỗ lực, nỗ lực hết sức mới có được. Mất thì dễ nhưng tìm lại và gây dựng lại mới khó hơn. Trong vụ việc này, việc đột ngột thu hồi giấy chứng nhận xuất xưởng từ phía Cục đăng kiểm VN đã rất nhanh làm mất uy tín của Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin. Và việc cấp lại giấy chứng nhận trên thì chưa chắc đã lây lại được uy tín đó.Trong vấn đề này cần nhấn mạnh đến việc gây dựng và đánh mất uy tín vì đó là điều sống còn của doanh nghiệp. Bản thân những doanh nghiệp khác như Honda VN hay Piaggio VN cũng đều và luôn đề cao điều đó và ngay cả khi thấy DN khác vi phạm quyền của mình họ nhanh chóng vào cuộc chưa bàn đến chuyện có hay không cơ sở chắc chắn để vào cuộc. Và bản thân các nhà quản lý, nhất là trong bối cảnh hội nhập hiện nay, trong bối cảnh cải cách hành chính, trong đó có cải cách hành chính vì doanh nghiệp đang là một trong những chương trình trọng điểm, quan trọng của Chính phủ cần phải nỗ lực giúp đỡ, hỗ trợ DN chân chính hoạt động. Trường hợp này được xem là một ngoại lệ hi hữu để các nhà quản lý những lĩnh vực khác phải học hỏi và rút kinh nghiệm. Tuy nhiên một vấn đề khác cần nhấn mạnh trong sự việc này là ai phải chịu những thiệt hại của Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin ? Hãy để chính họ lý giải và trả lời. Còn trước mắt thì không ai khác ngoài Cty CP công nghiệp tàu thủy và xe máy Vinashin đang phải chịu thiệt thòi, đang phải cố gắng cả về công sức, trí tuệ và tiền bạc để lấy lại uy tín không phải do mình đánh mất trên thương trường.Linh Anh. Đây là một hệ thống công nhận quốc tế nhằm đánh giá chất lượng hoạt động các chương trình quản lý có tầm nhìn quốc tế và đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng. VŨ PHƯỢNG. Mua 6 lon Geego Grow, khách được tặng 1 xe đạp trẻ em cao cấp.. Chứng nhận ISO 9000 Thái Hằng Cá tra, cá basa xuất khẩu phải có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm để được thông quan. Ảnh:Hồng Văn. Ông Võ Đông Đức, Giám đốc Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ, Caseamex, cho biết quy trình lấy mẫu thử, xét nghiệm và cấp giấy chứng nhận chủ yếu trên các chỉ tiêu vi sinh, kháng sinh hiện nay đã kéo dài mỗi đợt giao hàng thêm 7 ngày. Trung bình mỗi ngày doanh nghiệp sản xuất khoảng 5 container sản phẩm, mỗi container được lưu giữ để Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản thuộc Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Nafiqad của vùng lấy mẫu kiểm nghiệm và trả kết quả sau 7 ngày.Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ giao hàng cũng như uy tín doanh nghiệp, chưa kể không có đủ kho để chứa hàng trong lúc chờ kiểm định”, ông Đức nói. Mặc dù việc gửi mẫu kiểm định cho Nafiqad trước khi xuất khẩu đã quen thuộc với doanh nghiệp do đó là yêu cầu của nước nhập khẩu, trước khi thông tư của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định các lô hàng cá tra, basa phải được Nafiqad cấp chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, có hiệu lực hôm qua, nhiều doanh nghiệp cũng cho biết cần rút ngắn quy trình kiểm nghiệm kéo dài gây ảnh hưởng đến tiến độ xuất hàng. Trước đó, Tổng cục Hải quan thông báo từ ngày 12-4, tất cả các lô hàng sản phẩm cá tra, basa trước khi xuất khẩu phải được Nafiqad cấp giấy chứng nhận đã kiểm soát dư lượng hóa chất độc hại, đặc biệt là kháng sinh, chất vi sinh, cũng như tỷ lệ mạ băng không vượt qua 20%. Hôm 2-7, công ty Ford Motor đã trao chứng nhận Q1 cho Công ty TNHH Công nghiệp chính xác Việt Nam VPIC1, đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất phụ tùng, phụ kiện ô tô xe máy và các thiết bị sử dụng trong bệnh viện. Giải thưởng Q1 công nhận các nhà cung cấp về chất lượng sản phẩm, khả năng cung ứng, và vận hành hệ thống bảo đảm chất lượng hiệu quả. Q1 được đánh giá dựa trên các chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế, về năng lực sản xuất và kết quả đánh giá Q1 định kỳ tại các nhà máy. Tất cả các tiêu chí được đánh giá dựa trên một tập hợp toàn diện các tiêu chuẩn trong tất cả các lĩnh vực bao gồm quản lý chất lượng, khả năng cung ứn và quản lý môi trường. Theo đó, giải thưởng công nhận thành tích và nỗ lực đảm bảo cho chất lượng sản phẩm và năng lực sản xuất, đồng thời thể hiện sự hài lòng và tin tưởng của Ford dành cho những nhà cung cấp của hãng. VPIC1 và PINACO là hai nhà sản xuất nôi địa tiếp theo đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Q1, sau khi công ty Harada – nhà sản xuất ăng ten hàng đầu được trao giải năm 2007. Q1 là chứng chỉ được công nhận bởi hệ thống Ford toàn cầu, thể hiện một ý nghĩa to lớn với tất cả các nhà máy của Ford toàn cầu”, ông Jesus Metelo Arias, tổng giám đốc Ford phát biểu. Giải thưởng Q1 được đánh giá cao không chỉ trong nội bộ các nhà máy Ford toàn cầu mà còn từ các ngành công nghiệp tại các nước nói chung". Đón nhận giải thưởng Q1 của Ford toàn cầu là một vinh dự to lớn và VPIC1 thực sự tự hào về thành tích này”, ông Yu Min Hui, chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn VPIC1cho biết. Giải thưởng thể hiện nỗ lực của toàn công ty và thể hiện cam kết của chúng tôi trong việc mang đến những sản phẩm và chứng nhận chất lượng dịch vụ chất lượng vượt trên cả sự mong đợi của khách hàng". G.T. Lắp thiết bị tiết kiệm xăng gây hư hại cho xe. Ảnh minh họa. Theo đó, thông tư quy định chi tiết về thủ tục cấp giấy CNCL ATKT liên quan đến quản lý, kiểm tra, nhập khẩu, thiết kế, sản xuất, hoán cải, thử nghiệm và khai thác sử dụng đối với các thiết bị xếp dỡ, nồi hơi, thiết bị áp lực sử dụng trong GTVT tại các cảng, sân bay, cơ sở sản xuất và sửa chữa phương tiện giao thông đường thủy, đường sắt, đường bộ, cầu đường, hàng không, công trình biển; xitec ô tô, bồn, bình, chai, hệ thống khí nén, khí hóa lỏng... Đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, kiểm tra, nhập khẩu, thiết kế sản xuất, hoán cải thử nghiệm và khai thác sử dụng các thiết bị trên phạm vi toàn quốc. Cục Đăng kiểm VN là cơ quan tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và tiến hành thẩm định thiết kế. Thông tư số 35/2011/TT-BGTVT cũng quy định rõ các thủ tục cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế; Thủ tục kiểm tra, cấp giấy chứng nhận thiết bị nhập khẩu, thiết bị sản xuất, hoán cải và thiết bị trong khai thác sử dụng. H.L .
III. Công bố hợp quy thuốc bảo vệ thực vật Tất cả bộ phận sử dụng tại các lò phản ứng hạt nhân của Hàn Quốc đều được yêu cầu phải có chứng nhận chất lượng và an toàn của 1 trong 12 tổ chức quốc tế do Seoul chỉ định
Mặc dù đã phát hiện vết nứt nhưng đơn vị thi công không khắc phục luôn nên đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc. Loại Mua Bán. Từ lời khai của tài xế Thái, Công an tỉnh Phú Yên kiểm tra xưởng sản xuất chất xử lý môi trường của ông Huỳnh Văn Thế ngụ xã Hòa Kiến, TP Tuy Hòa và phát hiện cơ sở này đang gia công 25 tấn phân bón hữu cơ sinh học tổng hợp mang nhãn hiệu Phân hữu cơ sinh học tổng hợp Á Châu BIO”. Số phân bón này được ghi sản xuất tại Công ty CP ĐT & XNK Phân bón Á Châu quận Bình Thạnh, TP HCM nhưng không có bất cứ giấy tờ nào hợp pháp liên quan đến việc được phép sản xuất, chế biến, gia công cũng như không có hợp đồng gia công với đơn vị phân bón chính hãng. Lấy mẫu để kiểm nghiệm phân bón nghi làm giả Hiện Công an tỉnh Phú Yên đã tạm giữ phương tiện và 35 tấn phân bón nghi làm giả nói trên để điều tra, xử lý. Đẩy mạnh sản xuất- gia tăng xuất khẩu Trong lúc nhiều nhà máy tạm nghỉ vào những ngày cuối tuần thì ở Bianfishco không khí lao động vẫn diễn ra nhộn nhịp. Mới sáng sớm đã thấy hàng chục chiếc ghe lớn chở cá tra nguyên liệu đến cung ứng cho công ty. Ghe vừa cập bến đã có nhóm kỹ thuật chọn cá tốt nhất để phân loại đưa vào nhà máy, phía bên trong là hàng ngàn công nhân lành nghề được chia thành nhiều bộ phận xử lý cá theo từng công đoạn. Ông Phan Lê Sâm, Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất của Bianfishco, cho biết đang là thời điểm công ty đẩy mạnh sản xuất và thu mua nguyên liệu. Hiện cá tra giảm giá, nhiều hộ nuôi gặp khó trong tiêu thụ, thậm chí thiếu vốn mua thức ăn cho cá. Vì vậy, tăng cường mua cá cũng là cách mà Bianfishco thể hiện trách nhiệm- chia sẻ khó khăn cùng người nuôi. Mấy ngày qua, công ty phải tuyển thêm công nhân để gia tăng sản xuất. Tại phòng kinh doanh- xuất nhập khẩu, đối tác đặt hàng rất nhiều. Ông Vi Trần Tấn Năng, Phó Tổng giám đốc phụ trách xuất khẩu tâm sự: Hội đồng quản trị mới đã giao chỉ tiêu doanh thu năm 2011 đạt trên 100 triệu USD, cao khá nhiều so với những năm trước khiến chúng tôi lo lắng. Tuy nhiên, khi so sánh kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm và nhất là đơn hàng xuất khẩu gần đây tăng mạnh nên chúng tôi yên tâm”. Theo bà Nguyễn Thị Thanh Bình, Phó TGĐ Ngân hàng Habubank, thương hiệu Bianfishco đã được nhiều nhà nhập khẩu quốc tế đánh giá cao, sản phẩm đã chinh phục được những thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU… Nay cộng thêm sự đồng hành của Quỹ đầu tư LD Invest Đan Mạch và Ngân hàng Habubank, sẽ đưa tiềm lực tài chính của Bianfishco tăng cao. Với cơ sở trên, tin rằng chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận sớm hoàn thành. Đưa nước uống collagen ra thế giới Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: Bianfishco là doanh nghiệp có tầm nhìn và hoạch định chiến lược rất đúng đắn. Công ty đã khép kín toàn bộ qui trình từ nuôi trồng đến thu hoạch, chế biến, bảo quản, xuất khẩu… được áp dụng theo công nghệ cao. Bianfishco còn xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp trong và ngoài nước, lập cả công ty ở nước ngoài nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng quốc tế được nhanh- bán được giá cao. Với nước uống cao cấp collagen, một lần nữa Bianfishco cho thấy sự nhạy bén trong kinh doanh, tung ra thị trường sản phẩm mà mọi gia đình đều dùng được và rất tốt cho sức khỏe”. Ông Bùi Đức Phong, Phó Chánh thanh tra Bộ Y tế, cho biết nước uống cao cấp collagen lần đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam đã sớm tạo được ấn tượng tốt đẹp trong lòng người tiêu dùng. Đây là loại nước uống nhiều dinh dưỡng đã được ngành y tế cấp chứng nhận về tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Trao đổi với chúng tôi về triển vọng của nước uống collagen, bà Phạm Thị Diệu Hiền, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Bianfishco tâm sự: Sức tiêu thụ nước uống collagen tăng liên tục, buộc công ty phải mở rộng thêm nhiều hệ thống phân phối, đại lý… ở khắp nơi. Không chỉ phụ nữ mà nam giới, người già, trẻ em… cũng rất chuộng sản phẩm này”. PGS- TS Ngô Đăng Nghĩa, trường đại học Nha Trang bộc bạch: Nước uống collagen nhanh chóng được người tiêu dùng và ngành chức năng đón nhận đã tạo thêm động lực để các nhà khoa học phấn đấu hơn nữa. Chúng tôi cam kết giữ vững và nâng chất lượng nước uống collagen hoàn hảo hơn, đảm bảo tuyệt đối an toàn vệ sinh thực phẩm và phục vụ tốt cho sức khỏe mọi người”. Bước ngoặt để đưa nước uống collagen đi xa hơn trên thế giới là sản phẩm này đã được chứng nhận tiêu chuẩn FDA của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ. Đây là tiêu chuẩn rất quan trọng và nước uống collagen đủ điều kiện xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Có thể nói, Hoa Kỳ là thị trường lớn đầy tiềm năng nhưng rất khó tính. Tuy nhiên, khi sản phẩm đạt được những đòi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm mà FDA qui định, thì sẽ rất triển vọng. Như vậy, nước uống collagen không chỉ xuất mạnh vào Hoa Kỳ mà sẽ được nhiệt liệt chào đón ở nhiều thị trường khác trên thế giới. Thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ trong thời kỳ CNH- HĐH. Thời gian qua, thành phố Cần Thơ luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh; nhất là lĩnh vực công nghiệp, công nghệ cao. Lnh đạo UBND thành phố Cần Thơ, luôn quan tâm và đánh giá cao hoạt động của Bianfishco, sẵn sàng hỗ trợ công ty trên nhiều lĩnh vực. Với sự đầu tư nhiều nhà máy rất qui mô, hy vọng thời gian tới công ty sẽ phát triển mạnh hơn nữa và đóng góp tích cực cho thành phố”. Hợp tác cùng Bianfishco hơn 6 tháng, nhưng rất vui khi thấy sự lớn mạnh của Bianfishco tăng không ngừng. Chúng tôi đánh giá cao tiềm năng của Bianfishco và bản thân bà Diệu Hiền rất năng động, sáng tạo, đột phá. Đây là cơ sở để Habubank đồng hành cùng Bianfishco. Tới đây, Habubank sẽ tích cực hỗ trợ Bianfishco về mặt tài chính nhằm đưa chung nhan chat luong công ty phát triển lên tầm cao mới”. LD Invest là một tập đoàn đang quản lý ti sản kh lớn ở Đan Mạch và đang đầu tư sang nhiều quốc gia. Sau khi tìm hiểu ở Việt Nam, ơng thấy ngnh thủy sản rất triển vọng; trong đó Bianfishco là doanh nghiệp phát triển nhanh, bài bản và rất tiềm năng. Chính vì thế LD Invest chọn Bianfishco l đối tác để mạnh dạn đầu tư, cùng hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực. Với sự có mặt của LD Invest, tin chắc 3 năm tới Bianfishco sẽ tiến xa hơn và thành công hơn.. Công bố hợp quy thực phẩm Công trình này được xây dựng tại Khu công nghiệp Lộc Sơn TP Bảo Lộc với kinh phí khoảng 15 tỷ đồng.H.Hương. Hàn Quốc phải đóng cửa 2 lò phản ứng hạt nhân vì sử dụng linh kiện giả. Các DN sản xuất lớn hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi các quy định mới. Chế biến tôm xuất khẩu. Ảnh Internet. Tại công văn 96/2013/CV-VASEP ngày 17-5-2013 gửi Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản NAFIQAD góp ý sửa đổi dự thảo thông tư này, VASEP đề nghị Cục xem xét thêm Luật An toàn thực phẩm ATTP và các quy định hiện hành của Thái Lan, Mỹ, EU... Từ đó có thể xây dựng một Chương trình thẩm tra sản phẩm”. Đây là chương trình gắn kết và hỗ trợ cho Chương trình kiểm tra, đánh giá điều kiện sản xuất nhà máy chế biến” mà NAFIQAD đã dự thảo cũng như đã và đang thực hiện trong suốt thời gian qua. VASEP đề nghị cơ quan soạn thảo thay đổi cách tiếp cận tại Điều 21, 22 và Phụ lục 9 là lấy mẫu kiểm nghiệm theo lô hàng XK sang phương thức lấy mẫu thẩm tra sản phẩm theo tần suất thời gian: 3 tháng/1lần đối với DN đạt loại A, 2 tháng/1lần đối với DN đạt loại B. Như vậy, thay vì quy định Danh sách ưu tiên”, "Danh sách kiểm tra giảm", cơ quan soạn thảo nên sửa thành Danh sách các cơ sở đủ điều kiện XK” đó là các cơ sở đạt điều kiện loại A, B. Đây cũng là cách tiếp cận phù hợp với Luật ATTP, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa; Điều 9 và Điều 10 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa và thông lệ quốc tế. Hiện nay, tại một số nước phát triển và có điều kiện sản xuất tương đồng với Việt Nam, việc đánh giá, chứng nhận và quản lý điều kiện ATVSTP của cơ sở chế biến XK không phụ thuộc vào việc lấy mẫu lô hàng kiểm nghiệm tránh mất thời gian, tăng chi phí, đơn giản hóa thủ tục hành chính mà căn cứ vào điều kiện an toàn vệ sinh của cơ cở chế biến có đạt hay không và thuộc danh sách đủ điều kiện XK hay không để cấp Giấy chứng nhận ATTP. Trong khi đó, cho đến nay, theo quy định hiện hành của EU, các nhà chế biến muốn XK vào thị trường này chỉ cần nằm trong danh sách được phép XK vào EU kèm theo mỗi lô hàng là Giấy chứng nhận vệ sinh. Tùy thuộc vào bản chất của sản phẩm hoặc loài thủy sản, DN phải tự kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan, hóa học, vi sinh đối với sản phẩm của họ để đảm bảo tuân thủ luật quy định và phải tự lưu trữ hồ sơ để trình cho kiểm tra viên của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xuống kiểm tra, đánh giá. Tương tự, tại Mỹ, để được XK, điều đầu tiên và quan trọng nhất là nhà máy chế biến phải nằm trong danh sách phê duyệt của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ USFDA. Điều đó có nghĩa là các nhà máy phải được kiểm tra, đánh giá điều kiện sản xuất của USFDA, tuân thủ và đáp ứng luật lệ và quy định ATTP của USFDA. Khi đã nằm trong danh sách này, nhà máy hoàn toàn đủ điều điện để Cấp giấy chứng nhận ATTP H/C của Bộ Thương mại Mỹ USDC. Cơ quan này tính phí cấp H/C mà không cần kiểm tra hoặc chứng nhận chất lượng lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng trước khi XK. Theo tính toán của VASEP, hiện DN thủy sản xuất khẩu vừa phải chịu chi phí hàng năm cho hoạt động kiểm nghiệm Nhà nước lên tới 1-4 tỷ đồng/năm/DN và chi phí tương đương đối với hoạt động tự kiểm. Duy Quang .
Giám đốc Công ty Cổ phần Xây dựng và Du lịch Tiền phong thừa nhận sai sót của phía đơn vị thi công. Do đó, tại Hội nghị Quản lý an toàn thực phẩm đối với sản xuất và kinh doanh rau quả quy mô nhỏ do Viện Chính sách, chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn tổ chức sáng 19/12, nhiều đại biểu đề nghị, nên có hệ thống quản lý chất lượng rau phù hợp hơn với nông hộ nhỏ. Chi phí cao, khó tiêu thụ Từ năm 2010, TP Hà Nội triển khai mô hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP diện tích 25ha tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm. Đến nay, mỗi ngày mô hình này có thể cung cấp 3 - 4 tấn rau, tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ thu mua được 1 tấn/ngày, chiếm khoảng 30%. Ông Nguyễn Văn Minh, Phó Chủ nhiệm HTX Dịch vụ nông nghiệp Văn Đức cho biết, với quy trình kỹ thuật phức tạp, mất nhiều công lao động hơn nhưng đầu ra của rau VietGAP lại hạn chế nên không khuyến khích nông dân mở rộng diện tích. Tương tự, tại nhiều mô hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP khác, người sản xuất cũng lao đao vì chi phí chứng nhận lớn nhưng sản phẩm không bán được. Ông Nguyễn Văn Tạo, Trưởng nhóm sản xuất rau VietGAP Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức chia sẻ: "Chúng tôi đã mang rau VietGAP đến Siêu thị BigC nhưng họ không mấy mặn mà. Các công ty đặt hàng mua cũng chỉ được 10kg/ngày. Cuối cùng vẫn phải mang rau ra chợ đầu mối". Sản xuất rau an toàn tại xã Tiên Yên, huyện Hoài Đức. Ảnh Thiên Tú Mặc dù Nhà nước đã có chính sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh theo tiêu chuẩn VietGAP nhưng chủ yếu áp dụng với quy mô lớn. Trong khi đó, theo kết quả điều tra tại Hà Nội, Hải Dương và Phú Thọ của Trung tâm Nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp CASRAD năm 2012, diện tích sản xuất rau bình quân chỉ đạt 700m2/hộ. Bởi vậy, mặc dù hệ thống tiêu chuẩn VietGAP ra đời từ năm 2008, nhưng theo thống kê của Cục Trồng trọt đến năm 2011 cả nước mới có 74 mô hình rau VietGAP với diện tích 264ha. Huy động sự tham gia của cộng đồng Theo kết quả giám sát của Cục Bảo vệ thực vật, hiện nay chất lượng rau tại Hà Nội và nhiều địa phương đang được cải thiện. Kết quả kiểm tra năm 2011 cho thấy 10,1% mẫu rau vượt ngưỡng giới hạn cho phép, thấp hơn năm 2010 là 11,5%, năm 2008 là 12,3% Việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng VietGAP trong sản xuất rau hiện rất khó khăn. Chính vì vậy, nhiều đại biểu cho rằng, Nhà nước cần có chính sách linh hoạt hơn trong việc triển khai các hệ thống kiểm soát chất lượng rau. Theo TS Đào Thế Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp, hiện nay, việc quản lý chất lượng rau theo mô hình Hệ thống đảm bảo có sự tham gia PGS khá phù hợp với các hộ sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ. Theo hệ thống này, các bên liên quan bao gồm người sản xuất, tiêu dùng, cơ quan chức năng cùng xây dựng hệ thống quản lý và kiểm soát nội bộ theo tiêu chuẩn an toàn hoặc hữu cơ. Hiện tại, chương trình quản lý rau theo PGS đang được triển khai tại một số vùng sản xuất rau của huyện Sóc Sơn Hà Nội, Lương Sơn Hòa Bình, Phú Thọ và bước đầu cho kết quả khích lệ. Bà Từ Thị Tuyết Nhung, Trưởng điều phối PGS Việt Nam chia sẻ, PGS khuyến khích, thậm chí yêu cầu người nông dân và người tiêu dùng tham gia trực tiếp, chia sẻ trách nhiệm vào quá trình chứng nhận sản phẩm, giúp giảm chi phí chứng nhận. Ông David Parsont, đại diện Dự án nâng cao chất lượng và an toàn cho các sản phẩm nông nghiệp và phát triển khí sinh học QSEAP cũng chia sẻ, ngoài sự tham gia hỗ trợ của Chính phủ, cần huy động các tổ chức tư nhân và cộng đồng tham gia quản lý, giám sát chất lượng rau để đảm bảo sản phẩm an toàn nhưng chi phí thấp tới tay người tiêu dùng. Quy định kiểm soát chất lượng như hiện nay khiến sức cạnh tranh của DN thủy sản giảm sút - ảnh: Đ.Quân Phí quá cao Tháng 10.2011, Công ty thủy sản Hoàng Phát Cà Mau, chuyên xuất khẩu tôm nhận được đơn đặt hàng mua 10 container tôm đông lạnh từ đối tác châu Âu. Sau khi thỏa thuận giá cả, công ty huy động nguồn lực để thu mua nhằm kịp giao hàng trước mùa Noel. Tuy vậy, khó khăn lớn nhất mà công ty gặp là quy trình kiểm tra chất lượng hàng thủy sản xuất khẩu theo Thông tư 55. Theo đó, lô hàng của công ty dù đã được kiểm soát kỹ đầu vào từ quy trình thu mua đến sản xuất, chế biến tại nhà máy… nhưng một lần nữa phải kiểm tra các chỉ tiêu ngoại quan, cảm quan, vi sinh, hóa học ở Trung tâm chất lượng nông lâm sản và thủy sản vùng 5 Cà Mau. Ông Trần Quang, Giám đốc Công ty thủy sản Hoàng Phát, cho hay trước khi xuất khẩu, nhà sản xuất đã phải tuân thủ các điều kiện mà nhà nhập khẩu đưa ra cũng như quy định chặt chẽ của thị trường châu Âu, cho nên việc kiểm tra là không cần thiết mà chỉ gây tốn kém cho công ty. Với mức phí như hiện nay, lô hàng sau chung nhan chat luong khi kiểm tra đã tiêu tốn của DN 20-30 triệu đồng, ăn hết lợi nhuận của công ty. Thông tư không phù hợp với luật Khó khăn nói trên của Công ty Hoàng Phát cũng là khó khăn chung mà các DN thủy sản đang gặp phải. Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VASEP, cho hay hiện việc kiểm tra hàng thủy sản xuất khẩu theo tỷ lệ 1/3, tức cứ 3 lô hàng thì có 1 lô được kiểm tra đầy đủ, 2 lô còn lại chỉ kiểm tra hồ sơ. Có khi tùy từng lô hàng hay tùy theo uy tín của DN sẽ áp dụng chế độ kiểm tra giảm trừ với tỷ lệ 1/5 hay 1/10. Nhà nước cần hỗ trợ DN Hỗ trợ phí kiểm tra chất lượng xuất khẩu thủy sản cho DN của một nước đang phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng của các nước phát triển là một biện pháp hỗ trợ được WTO cho phép. Trong khi các DN thủy sản đang rất vất vả đối phó với thuế chống bán phá giá của một số thị trường xuất khẩu, Chính phủ phải tận dụng cách hỗ trợ được WTO cho phép này để hỗ trợ DN, chứ không phải là ngược lại” - GS-TS Nguyễn Vân Nam, Giám đốc Công ty luật Nam Hùng Hầu hết DN thủy sản ủng hộ phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng thủy sản xuất khẩu. Tuy nhiên, điều khiến họ băn khoăn nhất là DN bị buộc phải trả phí trong khi nhà nước là đối tượng yêu cầu kiểm tra là không hợp lý. Điều 48 của luật An toàn thực phẩm quy định cơ quan quyết định kiểm tra, thanh tra phải chịu chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm thực phẩm. DN chỉ phải trả phí trong trường hợp cơ quan kiểm tra phát hiện ra vi phạm. Ông Nguyễn Văn Kịch, TGĐ Công ty CP thủy sản Cafatex Hậu Giang, cho biết trung bình chi phí kiểm tra chất lượng một container hàng thủy sản từ 7-8 triệu đồng, thậm chí có lúc lên tới 14 - 15 triệu đồng. Những DN lớn hằng năm phải tốn hàng chục tỉ đồng chi phí như vậy. Điều không hợp lý là dù bị kiểm tra gắt gao như vậy nhưng thực tế sau đó vẫn có những lô hàng gặp vấn đề về chất lượng, bị khách hàng trả lại. Lúc đó, DN có khi còn bị cấm xuất khẩu, trong khi trách nhiệm của cơ quan kiểm tra thì không thấy nói đến. Theo ông Kịch, việc tốn quá nhiều chi phí cho khâu kiểm tra khiến giá thành hàng thủy sản Việt Nam tăng, sức cạnh tranh giảm. Tôi xin hỏi thu phí cao trong lúc DN đang khó khăn như hiện nay để làm gì? Chính phủ cần can thiệp chứ cứ như vầy, DN sẽ chết lâm sàng”, ông Kịch than. Nhiều DN thủy sản cho rằng trong khi thế giới đang khuyến khích kiểm soát hệ thống giám sát chặt từ khâu nuôi trồng, thu mua, sản xuất, chế biến… tạo thành một chuỗi liên kết để giảm bớt kiểm tra lô hàng thì cơ quan chức năng trong nước lại tăng cường kiểm tra lô hàng mà bỏ quên giám sát hệ thống. Ông Trương Đình Hòe nhận định trong bối cảnh thị trường ngày càng khắt khe, việc tăng cường quản lý, kiểm soát chuỗi hệ thống ngành thủy sản là cần thiết hơn. DN thay vì tốn chi phí để kiểm tra lô hàng có thể dùng chi phí này đầu tư hệ thống nuôi trồng để có nguồn nguyên liệu tốt hơn. Trung Hiếu. Nhiều xe đạp điện được thiết kế có thể chạy với vận tốc 70- 80 km/h. Ảnh: S.T Núp bóng xe đạp điện” Xuất phát từ nhu cầu về mặt hàng xe đạp điện hiện nay khá lớn, nhiều cửa hàng bán xe đạp điện đã mọc lên như nấm. Nhiều cửa hàng đã bày bán những loại xe kém chất lượng, không rõ nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ... Theo khảo sát của phóng viên tại một số cửa hàng bán xe đạp điện tại các tuyến phố Bà Triệu, Láng Hạ, Kim Mã Hà Nội, tại đây luôn trưng bày sẵn các loại xe máy điện chạy với vận tốc trên 25km/h. Tuy nhiên, chủ các cửa hàng lại rất mập mờ trong việc phân biệt 2 loại xe này, họ đều vô tình hoặc cố tình gọi chung tất cả những phương tiện đang được bày bán là xe đạp điện”. Điều này không chỉ xuất phát từ tâm lý coi đi xe đạp điện cũng đơn giản như xe đạp thường của người mua mà còn là sự vô tư của người bán bất chấp quy định về đăng ký, đăng kiểm và độ tuổi điều khiển hai loại phương tiện trên là khác nhau. Theo anh Nguyễn Minh Thành - chủ cửa hàng sửa chữa xe máy trên đường Láng Hạ, việc thiếu kiến thức trong việc phân biệt hai loại xe này sẽ dễ dẫn tới nguy cơ gây mất an toàn giao thông. Mặc dù, xe đạp điện có thể chạy từ 25-30km/h. Tuy nhiên, các nhà sản xuất luôn khuyến cáo người sử dụng không nên để xe thường xuyên chạy ở tốc độ tối đa vì các thông số kỹ thuật của xe không đảm bảo an toàn khi di chuyển ở tốc độ này. Nếu xe máy điện có thể chạy bình thường ở tốc độ trên 30km/h thì xe đạp điện khi chạy với vận tốc trên 25km/h đã dễ bị mất thăng bằng do xe nhẹ, đường kính bánh xe nhỏ dẫn tới độ ma sát giảm dần, độ văng của xe lớn, kiểm soát xe lúc này rất khó khăn và nguy hiểm”- anh Thành cho biết. Với lý giải trên cộng với con số thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia trong số những xe điện đang tham gia lưu thông hiện nay chỉ có 30% là xe đạp điện, còn lại 70% là xe máy điện có thể thấy tai nạn giao thông đối với loại phương tiện này luôn hiện hữu. Theo ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông quốc gia: Hiện nay, xe đạp điện, xe máy điện chưa phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những vụ tại nạn giao thông nghiêm trọng. Tuy nhiên, với sự phát triển nóng” của loại hình phương tiện này, rất có thể trong tương lai xe đạp điện sẽ trở thành nguyên nhân trực tiếp. Khó khăn trong xử lý vi phạm Thời gian gần đây, đối tượng học sinh điều khiển xe đạp điện vi phạm Luật Giao thông đường bộ, không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định, dàn hàng ngang diễn ra khá phổ biến. Tuy nhiên, chế tài xử phạt đối với hành vi này còn nhiều hạn chế, chưa đủ sức răn đe đối với người điều khiển loại phương tiện này. Theo Nghị định số 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định áp dụng mức phạt đối với người điều khiển và người ngồi trên xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm là từ 100.000- 200.000 đồng với người trên 18 tuổi. Từ 16 tuổi đến 18 tuổi phạt 50% của mức phạt kể trên, còn dưới 16 tuổi chỉ cảnh cáo và tạm giữ xe. Nhưng xuất phát từ thực tế đa phần người sử dụng xe đạp điện tại Việt Nam đều là các em học sinh dưới 18 tuổi nên Cảnh sát giao thông chỉ có thể áp dụng được mức phạt tối đa là 75.000 đồng, chính mức phạt còn quá nhẹ nên chưa đủ mức răn đe. Theo đại diện Phòng Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội: Đối tượng vi phạm Luật Giao thông đường bộ khi đi xe đạp điện chủ yếu là học sinh nên khi xử phạt các em thường không xuất trình được bằng lái xe, chứng minh thư hay thẻ học sinh nên chúng tôi chỉ có cách tạm giữ phương tiện. Điều này kết hợp với thời điểm bắt giữ thường trùng với giờ đi học hoặc tan trường nên ảnh hưởng nhiều đến việc học tập, sinh hoạt tại gia đình của các em. Trước thực trạng này, chúng tôi đang nghiên cứu xây dựng kế hoạch để vừa nhắc nhở vừa tuyên truyền giúp các em nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông. Không chỉ gây mất an toàn giao thông, việc bùng nổ trào lưu sử dụng xe đạp điện còn làm phát sinh thêm loại tội phạm trộm cắp phương tiện này. Do vậy, để nâng cao cảnh giác của học sinh đối với hành vi trộm cắp cũng như nâng ý thức chấp hành giao thông cần phải có nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục ngay trên ghế nhà trường. Chia sẻ về điều này, cô Nguyễn Thị Hoa - giáo viên trường THPT dân lập Văn Hiến- Đống Đa Hà Nội: Trong các giờ học chúng tôi đã có những buổi tuyên truyền, phát thanh với chủ đề an toàn giao thông để các em có thể lắng nghe, học hỏi và tiếp thu. Đồng thời giúp các em xây dựng các tiểu phẩm kịch để lồng ghép vào các giờ học ngoại khóa giúp nâng cao nhận thức, ý thức khi tham gia giao thông. Cũng theo cô Nguyễn Thị Hoa: Trong trường hợp nhận được giấy thông báo gửi về từ Sở Giáo dục và Đào tạo đối với các trường hợp học sinh vi phạm pháp luật giao thông, chúng tôi sẽ thực hiện theo nội quy của Sở Giáo dục và Đào tạo là mời phụ huynh các em đến để làm cam kết, đồng thời có hình thức hạ hạnh kiểm. Còn đối với riêng nội quy nhà trường, nếu lực lượng thanh niên xung kích, sao đỏ phát hiện được các em điều khiển xe đạp điện nhưng không đội mũ bảo hiểm hoặc vi phạm luật giao thông thì ban giám hiệu nhà trường sẽ mời bố mẹ đến để viết cam kết không tái phạm. Phân biệt xe đạp điện, xe máy điện cách nào? Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, việc phân loại xe điện hai bánh được căn cứ trên cơ sở các tiêu chí vận tốc, công suất động cơ, khối lượng bản thân. Xe máy điện là xe điện hai bánh có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50km/h và có công suất động cơ không lớn hơn 4kW. Xe đạp điện là xe đạp hai bánh, được vận hành bằng động cơ điện một chiều hoặc được vận hành bằng cơ cấu đạp chân có trợ lực từ động cơ điện một chiều, có công suất động cơ lớn nhất không lớn hơn 250W, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 25 km/h và có khối lượng bản thân bao gồm cả ắc quy không lớn hơn 40 kg. Quang Tấn .. Cục trưởng Cục Trồng trọt chỉ định 7 tổ chức chứng nhận rau an toàn theo VietGAP và 165 người lấy mẫu đất, nước, rau, quả, chè trong lĩnh vực sản xuất rau, quả, chè an toàn trên cả nước xem trên trang Web của Cục Trồng trọt: www.cuctrongtrot.gov.vn.Hiện tại Cục TT đang tổ chức đánh giá 27 hồ sơ đề nghị chỉ định Phòng kiểm nghiệm và 15 hồ sơ đề nghị chỉ định là tổ chức chứng nhận rau, quả, chè an toàn theo VietGAP, nhằm hình thành hệ thống dịch vụ lấy mẫu, kiểm nghiệm, chứng nhận đủ mạnh có chất lượng phục vụ phát triển sản xuất rau, quả, chè an toàn theo VietGAP. Phiên bản hải quân của chiến đấu cơ Tejas đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm đầu tiên trong năm 2010. Trong tương lại, Tejas phiên bản hải quân sẽ là trang bị chính trên tàu sân bay Vikramaditya hoán cải từ TARK Admiral Gorshkov. Quá trình thử nghiệm của Tejas trên Vikramaditya sẽ bắt đầu từ năm 2013. Ngày 27-6, Bộ Tư pháp có văn bản gửi Bộ NN&PTNT thông báo việc dự thảo lần 1 sửa đổi Thông tư 55 có nhiều quy định không phù hợp với pháp luật hiện hành. Cụ thể, Điều 31 Thông tư 55 chứng nhận chất lượng sản phẩm đưa ra quy định các lô hàng XK bao gồm cả các hàng XK đã được lấy mẫu kiểm nghiệm, cấp chứng thư bảo đảm chất lượng của cơ quan thẩm quyền Việt Nam nhưng khi nước NK cảnh báo về chất lượng đối với cơ sở có quá 3 lô hàng cùng nhóm sản phẩm tương tự trong 6 tháng thì cơ sở sản xuất bị tạm ngừng XK vào nước NK tương ứng. Điều này chưa phù hợp với Luật Chất lượng sản phẩm hiện hành. Theo đó, thông tư quy định chi tiết về thủ tục cấp giấy CNCL ATKT liên quan đến quản lý, kiểm tra, nhập khẩu, thiết kế, sản xuất, hoán cải, thử nghiệm và khai thác sử dụng đối với các thiết bị xếp dỡ, nồi hơi, thiết bị áp lực sử dụng trong GTVT tại các cảng, sân bay, cơ sở sản xuất và sửa chữa phương tiện giao thông đường thủy, đường sắt, đường bộ, cầu đường, hàng không, công trình biển; xitec ô tô, bồn, bình, chai, hệ thống khí nén, khí hóa lỏng... Đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, kiểm tra, nhập khẩu, thiết kế sản xuất, hoán cải thử nghiệm và khai thác sử dụng các thiết bị trên phạm vi toàn quốc. Cục Đăng kiểm VN là cơ quan tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và tiến hành thẩm định thiết kế. Thông tư số 35/2011/TT-BGTVT cũng quy định rõ các thủ tục cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế; Thủ tục kiểm tra, cấp giấy chứng nhận thiết bị nhập khẩu, thiết bị sản xuất, hoán cải và thiết bị trong khai thác sử dụng. H.L .
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét