Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017

Chứng nhận ISO 14001 - 0903518929

Hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế giúp Doanh nghiệp xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại, từ đó nhận thức được môi trường như là một phần Hoạt động của Tổ chức. Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là điều kiện bắt buộc trong Tiêu chuẩn này, vì vậy việc đạt được Chứng nhận ISO 14001 sẽ có tác dụng rất tốt trong việc quảng bá hình ảnh Doanh nghiệp thân thiện
ISO 14001:2015 là công sức nghiên cứu của 121 chuyên gia của đại diện cho các bên liên quan từ 88 quốc gia về phát triển môi trường thuộc ban kỹ thuật ISO/TC 207/SC 1 để có thể sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với môi trường chính trị ,xã hội hiện nay.
Vào tháng 9/2015, bản ISO 14001:2015 đã được chính thức công bố và áp dụng. Tất cả chứng nhận ISO 14001:2004 đều sẽ hết hiệu lực vào tháng 09/2018, như vậy có nghĩa là trong vòng 3 năm tới những đơn vị nào áp dụng ISO 14001:2004 đều phải cập nhật lên chứng nhận ISO 14001:2015
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CHỨNG NHẬN ISO 14001 :
Nhờ tính tổng quát và được chấp nhận trên toàn cầu tiêu chuẩn ISO 14001 có khả năng ảnh hưởng tới các hoạt động quản lý môi trường của các công ty sản xuất trên thế giới. Hội từ thiện, các tổ chức tình nguyện và các hiệp hội thương mại có thể sử dụng tiêu chuẩn này. Bất cứ tổ chức có sản phẩm, dịch vụ hay các hoạt động thường ngày có ảnh hưởng tới môi trường cũng cần phải nhận thức về ISO 14001.
ISO 14001 đề cập chủ yếu đến :
Hệ thống quản lý môi trường
Đánh giá môi trường.
Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
Nhãn hiệu và Công bố về môi trường.
Đánh giá tình hình thực hiện các vấn đề liên quan đến môi trường.
Xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại

Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms. Loan Anh - 0903518929

Chủ Nhật, 30 tháng 7, 2017

Quy trình và mục tiêu chứng nhận ISO 14001 - 0903518929

Tương tự như chứng nhận ISO 9001, quy trình chứng nhận ISO 14001 cũng được thực hiện tương tự, gồm các bước sau:
Giai đoạn 1: Khảo sát đánh giá và xác định ban đầu
Giai đoạn 2: Xây dựng và áp dụng hệ thống tài liệu
Giai đoạn 3: Xem xét đánh giá hệ thống
Giai đoạn 4: Chứng nhận
MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ISO 14001 :
Sự cam kết trách nhiệm của bộ phận lãnh đạo đối với yêu cầu bảo vệ môi trường
Sự gắn kết môi trường với đường lối chiến lược kinh doanh;
Tập trung vào các sáng kiến chủ động trong việc bảo vệ môi trường
Giao tiếp hiệu quả thông qua các chiến lược truyền thông;
Suy nghĩ trên cơ sở vòng đời của sản phẩm, dịch vụ; cân nhắc từng giai đoạn, quá trình từ lúc xây dựng, phát triển cho đến khi kết thúc hướng tới xây dựng và xác định tác động môi trường của sản phẩm
Để có thể đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn iso 14001 đơn vị cần phụ thuộc vào các yếu tố:
Quy mô của tổ chức
Vị trí của tổ chức
Phạm vị áp dụng của tổ chức
Chính sách môi trường của tổ chức
Loại hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức
Các khía cạnh và tác động môi trường của tổ chức
Các yêu cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ

Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms. Loan Anh - 0903518929

10 lợi ích ISO 14001 đối với doanh nghiệp - 0903518929

10 LỢI ÍCH CHÍNH MÀ TIÊU CHUẨN ISO 14001 CÓ THỂ MANG LẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:

Tiêu chuẩn giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cạnh tranh trên một sân chơi bình đẳng với các doanh nghiệp lớn hơn
 Tiêu chuẩn mở cửa thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
 Tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp khám phá các hoạt động kinh doanh tốt nhất
Tiêu chuẩn hướng tới hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
 Tiêu chuẩn mang lại uy tín và sự tin tưởng cho khách hàng của doanh nghiệp
Tiêu chuẩn mở ra các cơ hội kinh doanh và bán hàng mới
Tiêu chuẩn mang đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh
Tiêu chuẩn giúp cho thương hiệu của doanh nghiệp được thừa nhận toàn cầu
Tiêu chuẩn giúp cho doanh nghiệp phát triển
Tiêu chuẩn mang lại một ngôn ngữ chung được sử dụng xuyên suốt trong các ngành công nghiệp
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert  hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.

TRUNGTÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Loan Anh - 0903518929
Email: chungnhan01@gmail.com

Chứng nhận ISO 14001 - 0903518929

Tổng quan
Quan tâm đến môi trường giúp nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp. Đồng thời, quản lý thích hợp các vấn đề về môi trường góp phần tích cực vào lợi ích kinh tế cũng như nâng cao lợi thế cạnh tranh cho tổ chức doanh nghiệp trên thị trường.
Bằng chứng về trách nhiệm với môi trường của tổ chức doanh nghiệp nhanh chóng trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá nhà cung ứng. Những khách hàng có ý thức về môi trường sẽ ưu tiên chọn những đối tác có cùng quan điểm.
ISO 14001 - Minh chứng trách nhiệm của Doanh nghiệp với môi trường
ISO 14001 là một công cụ quản lý được sử dụng để định hướng và kiểm soát mọi hoạt động của một tổ chức có khả năng gây ra các tác động tới môi trường xung quanh. Nền tảng của hệ thống quản lý môi trường được xây dựng dựa trên các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 với phương pháp luận là Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành động khắc phục (Plan - Do - Check - Act/PDCA). 
Tài liệu về chương trình chứng nhận ISO 14000
    - Đăng ký Chứng nhận
    - Dấu chứng nhận
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert 
Ms. Loan Anh - 0903518929

Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi 0903518929

Thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 Hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Thay thế:Thông tư số 83/2009/TT-BNNPTNT ban hành ngày 25/12/2009 hướng dẫn về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTN)
Thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 Hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Thay thế: Thông tư số 83/2009/TT-BNNPTNT ban hành ngày 25/12/2009 hướng dẫn về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và PTN - See more at: http://www.vietcert.org/van-ban-quy-pham-phap-luat/van-ban-cac-bo-nganh/420-thong-tu-quyet-dinh.html#sthash.n2eTn4Zp.dpuf
2) Quyết định chỉ định Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi

3) Hướng dẫn Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi

4) Tiêu chuẩn liên quan 

 5) Các văn bản liên quan


title  Mẫu dấu chứng nhận cho thức ăn chăn nuôi được chứng nhận hợp quy theo phương thức 7





altMẫu dấu chứng nhận cho thức ăn chăn nuôi được được chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 



Liên hệ để được hỗ trợ tư vấn Loan Anh - 0903518929

CHỨNG NHẬN HACCP 0903518929

HACCP là một hệ thống giúp kiểm soát một cách có hệ thống các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm. HACCP là tên viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point - Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu. Đây là các nguyên tắc và phương pháp phân tích các mối nguy đối với an toàn thực phẩm do Ủy ban CODEX (tổ chức do FAO và WHO thành lập) phát triển. Trên nền tảng của các nguyên tắc này, các nước và khu vực đã phát triển các tiêu chuẩn HACCP phù hợp với yêu cầu quản lý của mình. Tại Việt Nam, tiêu chuẩn HACCP được ban hành là TCVN 5603:1998 (tiêu chuẩn này hoàn toàn tương đương với CAC/RCP 1 - 1969 của CODEX). Trong khu vực Châu Á còn có tiêu chuẩn HACCP Code:2003 của Australia.

Tuy khác nhau về tên gọi, cách diễn giải cũng như một số yêu cầu cụ thể, nhưng tựu trung một tiêu chuẩn HACCP luôn bao gồm hai bộ phận cấu thành. Bộ phận thứ nhất là hệ thống đảm bảo vệ sinh trong sản xuất. Đây là hệ thống nền tảng và mang tính chất áp dụng chung cho các cơ sở chế biến thực phẩm được biết đến dưới tên gọi phổ biến là Thực hành sản xuất tốt (GMP - Good Manufacturing Practice). GMP giúp ngăn ngừa các mối nguy do tạp nhiễm, nhiễm chéo (từ con người, nhà xưởng, dụng cụ sản xuất sang thực phẩm và từ thực phẩm ở công đoạn này sang thực phẩm ở công đoạn khác) hay do sự phát triển của các mối nguy (chủ yếu là sinh học). Bộ phận thứ hai mang tính đặc thù cho từng loại thực phẩm là hệ thống phân tích các mối nguy và các biện pháp kiểm soát. Hệ thống này giúp nhận diện các mối nguy cụ thể (hóa, lý, sinh học) đối với từng loại thực phẩm cũng như quy trình chế biến để đưa ra các biện pháp kiểm soát thích hợp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu mối nguy tới mức có thể chấp nhận được.

Các hệ thống quản lý ATTP dựa trên HACCP cần thực hiện:
   a) Thực hiện phân tích các mối nguy.
   b) Xác định các điểm kiểm soát tới hạn.
   c) Thiết lập các giới hạn tới hạn cho mỗi điểm kiểm soát tới hạn.
   d) Phát triển & thực hiện thủ tục kiểm soát các điểm tới hạn.
   e) Phát triển & thực hiện các hành động khắc phục để xử lý khi các giới hạn tới hạn bị vượt quá.
   f) Xác nhận giá trị sử dụng và kiểm tra xác nhận tính hiệu lực của hệ thống HACCP.

Tài liệu về chương trình chứng nhận HACCP

    - Đăng ký Chứng nhận
    - Dấu chứng nhận

 Liên hệ để được tư vấn: Loan Anh - 0903518929

Thứ Sáu, 28 tháng 7, 2017

Chọn hệ thống ISO 9001 - 0903518929

  • Tại sao chúng tôi cần áp dụng ISO 9001?
    Khách hàng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp! Để giữ khách hàng – và làm cho khách hàng hài lòng – sản phẩm hay dịch vụ của tổ chức doanh nghiệp phải thoả mãn các yêu cầu của khách hàng. Tiêu chuẩn ISO 9001 cung cấp một cơ cấu tiếp cận theo hệ thống để giúp tổ chức doanh nghiệp quản lý các quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng và thỏa mãn các yêu cầu trên.
  • Những khác biệt chính giữa phiên bản ISO 9001 2008 và phiên bản ISO 9001 2015?
    ISO 9001:2015 được tạo thành dựa trên các yêu cầu liên quan đến các khía cạnh của một hệ thống quản lý chất lượng.
    Về cấu trúc: ISO 9001:2015 có 10 điều khoản tương ứng với chu trình PDCA. Điều khoản 4 đến 7 - Plan, Điều khoản 8 - Do, Điều khoản 9 - Check, Điều khoản 10 - Act
    Về thuật ngữ: có 69 thuật ngữ mới được đưa vào phiên bản ISO 9001:2015 với bố cục cụ thể hơn, dễ hiểu hơn và phạm vi sử dụng linh hoạt hơn.

    Liên hệ: Ms. Loan Anh 0903518929Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert

CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH BÊ TÔNG, GẠCH NUNG 0903518929

1. Chứng nhận hợp quy gạch bê tông, gạch không nung! Thông tư 15/2014/TT-BLĐTBXH ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng (QCVN 16:2014/BXD), theo đó 10 nhóm sản phẩm, hàng hóa thuộc quy chuẩn trước khi đưa vào xây dựng phải được chứng nhận hợp quy bởi tổ chức được chỉ định của Bộ Xây Dựng.
Các loại sản phẩm gạch không nung phải chứng nhận hợp quy:
– Gạch bê tông, gạch Block bê tông
– Gạch Terrazzo
– Gạch bê tông nhẹ – Gạch bê tông khí chưng áp (AAC)
– Gạch bê tông nhẹ – Bê tông bọt, khí không chưng áp
Gạch bê tông, gạch không nung là sản phẩm được sản xuất từ hỗn hợp bê tông cứng, bao gồm xi măng, cốt liệu, nước, có hoặc không có phụ gia khoáng và phụ gia hóa học.
Chứng nhận hợp quy gạch bê tông, gạch không nung là việc đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm gạch bê tông, gạch không nung phù hợp với quy chuẩn phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2014/BXD. Chứng nhận hợp quy gạch bê tông, gạch không nung phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện một cách bắt buộc đối với các đơn vị sản xuất và đơn vị nhập khẩu.
Tiêu chuẩn áp dụng:
– TCVN 6477:2011: Tiêu chuẩn về gạch bê tông

– Tổ chức chứng nhận uy tín với văn phòng đại diện và chi nhánh khắp các tỉnh thành giúp việc đánh giá nhanh và tiết kiệm tối đa chi phí cho đơn vị.
– Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, chuyên viên tư vấn nắm rõ các văn bản pháp luật để hỗ trợ những vướng mắc tốt nhất cho đơn vị;
– Ngày 7 tháng 12 năm 2015, Bộ Xây Dựng chỉ định bổ sung VIỆN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG DEMING về việc thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, theo đó VIỆN DEMING được chỉ định chứng nhận hợp quy gạch bê tông, gạch không nung phù hợp QCVN 16:2014/BXD.
Để được những thông tin hướng dẫn tốt nhất, xin vui lòng liên hệ trực tiếp!
Ms. Loan Anh - 0903518929

Các loại Vật Liệu Xây Dựng cần chứng nhận hợp quy - 0903518929

Theo quy định bắt buộc thực hiện chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng đối với những đơn vị có sản phẩm khi muốn cho sản phẩm lưu thông trên thị trường. Vậy Các loại Vật Liệu Xây Dựng cần chứng nhận hợp quy là những sản phẩm nào? QCVN 16/2014BXD là sự chọn lọc, bổ sung và đổi mới của QCVN 16/2011/BXD. Nếu QCVN 16/2011/BXD chỉ có 6 nhóm sản phẩm bắt buộc phải làm hợp quy, thì QCVN 16/2014/BXD đã mở rộng thêm 4 nhóm sản phẩm.
 Chứng nhận hợp quy sản phẩm clanhke xi măng và xi măng gồm 12 loại sản phẩm:
– Clanhke xi măng pooc lăng
– Xi măng pooc lăng
– Xi măng pooc lăng hỗn hợp
– Xi măng pooc lăng trắng
– Xi măng alumin
 – Xi măng giếng khoan chủng loại G
– Xi măng pooc lăng ít tỏa nhiệt
 – Xi măng pooc lăng hỗn hợp ít tỏa nhiệt
 – Xi măng pooc lăng bền sun phát
 – Xi măng pooc lăng hỗn hợp bền sun phát
– Xi măng pooc lăng xỉ lò cao
– Xi măng xây trát
 Chứng nhận hợp quy kính xây dựng với 9 loại sản phẩm:
 – Kính kéo
 – Kính nổi
 – Kính cán vân hoa
 – Kính màu hấp thụ nhiệt
 – Kính phủ phản quang
 – Kính phẳng tôi nhiệt
 – Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp
 – Kính cốt lưới thép
 – Kính phủ bức xạ thấp
 Chứng nhận hợp quy phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa, gồm 7 loại:
 – Phụ gia khoáng cho xi măng
 – Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng
 – Phu gia công nghệ cho xi măng
 – Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa: silicafume và tro trấu nghiền mịn.
– Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn
 – Phụ gia hóa học cho bê tông
 – Phụ gia tro bay hoạt tính dùng cho bê tông, xi măng và vữa xây
Chứng nhận hợp quy Nhóm sản phẩm có chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình, ống nhựa polyvynil clorua không hóa dẻo và sản phẩm trên cơ sở gỗ, gồm 8 loại được quy định cụ thể:
 – Tấm sóng ami ăng xi măng
 – Tấm thạch cao
 – Tấm xi măng sợi
 – Nhôm và hợp kim nhôm định hình
 – Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng cho hệ thống cấp, thoát nước và cóng rãnh được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong dk có áp suất
 – polyvynil clorua k hóa dẻo
 – Ván MDF, ván dăm, ván sàn gỗ nhân tạo
Chứng nhận hợp quy sơn, Chứng nhận hợp quy vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe, có 8 loại:
 – Sơn tường dạng nhũ tương
 – Bột bả tường gốc xi măng pooc lăng
– Sơn epoxy
 – Sơn alkyd
 – Tấm trải chống thấm trên cơ sở bi tum biến tính
 – Băng chặn nước PVC
 – Vật liệu chống thấm gốc xi măng – polime
 – Silicon xảm khe cho kết cấu xây dựng
 Chứng nhận hợp quy gạch, đá ốp lát, gồm 6 loại sau:
– Gạch gốm ốp lát ép bán khô
– Gạch gốm ốp lát đùn dẻo
 – Gạch gốm ốp lát
 – gạch ngoại thất Mosaic
 – Gạch terrazzo
 – Đá ốp lát nhân tạo trên cơ sở chất kết dính hữu cơ
 – Đã ốp lát tự nhiên
 Chứng nhận hợp quy sứ vệ sinh có 3 loại chính:
 – Xí bệt, tiểu nữ
– Chậu rửa
 – Xí xồm
 Chứng nhận hợp quy cốt liệu cho bê tông và vữa, gồm 3 loại cốt liệu:
 – Cốt liệu nhỏ (cát) cho bê tông và vữa
 – Cốt liệu lớn (đá, dăm, sỏi, sỏi dăm) cho bê tông và vữa
 – Cát nghiền cho bê tông và vữa
 Chứng nhận hợp quy cửa sổ, cửa đi:
Cửa kim loại
Cửa nhôm kính
 Cửa nhựa
Cửa nhựa lõi thép
Cửa gỗ
Cửa kéo cửa cuốn
Nhóm sản phẩm vật liệu xây Chứng nhận hợp quy gạch với 5 loại sản phẩm:
 – Gạch đặc đất sét nung
 – Gạch rỗng đất sét nung
 – Gạch bê tông
 – Bê tông nhẹ
 – gạch bê tông khí chưng áp AAC
 – Bê tông nhẹ
 – bê tông bọt, khí không chưng áp
Để có thể thực hiện công bố chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng hay chứng nhận ISO 22000,ISO 14001, Chứng nhận ISO 9001, xin hãy liên hệ ngay với chúng tôi, để các vấn đề được giải quyết nhanh nhất và không ảnh hưởng đến việc kinh doanh của bạn.
Hotline: M.s Loan Anh - 0903518929 tư vấn hoàn toàn miễn phí trên mọi tỉnh thành

Chứng nhận hợp quy cửa - 0903518929

CỬA SỔ,CỬA ĐI LÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG BẮT BUỘC PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY THEO QUY ĐỊNH TẠI QCVN 16;2014/BXD, NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI NHÓM SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VẬT LIỆU XÂY DỰNG SẢN XUẤT TRONG NƯỚC HAY NHẬP KHẨU  TRƯỚC KHI LƯU THÔNG TRÊN THỊ TRƯỜNG.

NHÓM SẢN PHẨM CỬA SỔ, CỬA ĐI THEO QCVN 16;2014/BXD GỒM:

- CỬA SỔ,CỬA ĐI BẰNG KHUNG NHỰA CỨNG U-PVC



- CỬA ĐI, CỬA SỔ - CỬA KIM LOẠI


- CỬA SỔ, CỬA ĐI-CỬA GỖ


QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ĐỂ CÁC SẢN PHẨM THUỘC NHÓM SẢN PHẨM CỬA SỔ, CỬA ĐI ĐƯỢC CHỨNG NHẬN HỢP QUY.

   CÁC SẢN PHẨM CỬA SỔ, CỬA ĐI PHẢI ĐƯỢC KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ PHẢI THỎA MÃN MỨC YÊU CẦU QUY ĐỊNH SAU:
TTTÊN SẢN PHẨMCHỈ TIÊU KỸ THUẬTMỨC YÊU CẦUPHƯƠNG PHÁP THỬQUY CÁCH MẪU
1CỬA SỔ, CỬA ĐI BẰNG KHUNG NHỰA CỨNG U-PVC1. ĐỘ BỀN ÁP LỰC GIÓTHEO BẢNG 3 CỦA TCVN 7451: 2004TCVN 7452-3: 2004LẤY 03 SẢN PHẨM BẤT KỲ CỦA LÔ SẢN PHẨM
2. ĐỘ KÍN NƯỚCTCVN 7452-2: 2004
3. ĐỘ BỀN GÓC HÀN THANH PROFILE, MPA, KHÔNG THẤP HƠN25TCVN 7452-4: 2004
2CỬA ĐI, CỬA SỔ – CỬA GỖ1. ĐỘ BỀN ÁP LỰC GIÓTHEO BẢNG 3 CỦA TCVN 9366-1: 2012TCVN 7452-3: 2004LẤY 03 SẢN PHẨM BẤT KỲ CỦA LÔ SẢN PHẨM
2. ĐỘ KÍN NƯỚCKHÔNG CÓ NƯỚC THÂM NHẬPTCVN 7452-2: 2004
3. ĐỘ BỀN CHỊU VA ĐẬPTHEO BẢNG 3 CỦA TCVN 9366-1: 2012PHỤ LỤC C CỦA TCVN 9366-1: 2012
3CỬA ĐI, CỬA SỔ – CỬA KIM LOẠI1. ĐỘ BỀN ÁP LỰC GIÓTHEO BẢNG 2 CỦA TCVN 9366-2: 2012TCVN 7452-3: 2004LẤY 02 SẢN PHẨM BẤT KỲ CỦA LÔ SẢN PHẨM
2. ĐỘ KÍN NƯỚCKHÔNG CÓ NƯỚC THÂM NHẬPTCVN 7452-2: 2004


1.ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CHỨNG NHẬN HỢP QUY CỬA SỔ,CỬA ĐI THEO QCVN16/BXD:
- CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN SẢN XUẤT, NHẬP KHẨU;
- CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ CÓ LIÊN QUAN

2. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỨNG NHẬN HỢP QUY
- LIÊN HỆ TỚI ĐƠN VỊ ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VỀ SẢN PHẨM;
- ĐIỀN THÔNG TIN VÀO BẢN “ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN”
- ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU : MANG HỒ SƠ LÔ HÀNG THEO BẢN ĐĂNG KÝ TỚI VĂN PHÒNG CHỨNG NHẬN (HỢP ĐỒNG;VẬN ĐƠN;HÓA ĐƠN…)
- THỬ NGHIỆM MẪU THEO QUY CHUẨN;
- KHI ĐẦY ĐỦ BỘ HỒ SƠ THEO ĐĂNG KÝ, CÙNG VỚI KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM MẪU ĐẠT THÌ VĂN PHÒNG CHỨNG NHẬN SẼ CẤP “GIẤY CHỨNG NHẬN HỢP QUY "
- NỘP HỒ SƠ LÊN SỞ XÂY DỰNG (TẠI ĐỊA PHƯƠNG) CÔNG BỐ HỢP QUY.

 - CHỨNG NHẬN THEO PHƯƠNG THỨC 5 CHO ĐƠN VỊ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC;
 - CHỨNG NHẬN THEO PHƯƠNG THỨC 7  CHO ĐƠN VỊ NHẬP KHẨU;
 - CÓ THỬ NGHIỆM.

4,THÀNH PHẦN HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY CỬA SỔ,CỬA ĐI :
  1. BẢN CÔNG BỐ HỢP QUY;
  2. BẢN MÔ TẢ SƠ BỘ VỀ SẢN PHẨM, HÀNG HÓA VẬT LIỆU XÂY DỰNG (ĐẶC ĐIỂM, TÍNH NĂNG, CÔNG DỤNG….);
  3. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐƯỢC CÔNG NHẬN HOẶC DO CƠ QUAN BAN HÀNH QUY CHUẨN CHỈ ĐỊNH.
  4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ĐƯỢC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HOẶC BẢN SAO CHỨNG CHỈ PHÙ HỢP TIÊU CHUẨN ISO 9001 TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN VỊ CÔNG BỐ HỢP QUY CÓ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001.
  5. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ ĐỊNH 

    Liên hệ Ms. loan anh: 0903518929

CHỨNG NHẬN HỢP QUY CỬA NHỰA UPVC 0903518929

Theo quy định của Bộ Xây dựng tại thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD tất cả các sản phẩm cửa nhựa uPVC, cửa kim loại (cửa sắt, cửa nhôm), cửa gỗ đều phải thực hiện chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD.
1.     Đơn vị nào phải chứng nhận hợp quy cửa: Các đơn vị nhập khẩu và sản xuất cửa gỗ, cửa kim loại, cửa uPVC đều phải thực hiện chứng nhận sản phẩm phù hợp với QCVN 16:2014/BXD
2.     Cụ thể là loại cửa nào cần phải chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD? Các loại cửa sau đều phải thực hiện chứng nhận: Cửa nhựa uPVC Cửa kim loại bao gồm cửa sắt, cửa nhôm, cửa chống cháy bao gồm có kính và không có kính Cửa gỗ tự nhiên, cửa gỗ nhân tạo
3.     Đơn vị nào chứng nhận hợp quy cửa ? Viện NSCL Deming là đơn vị được Bộ Xây dựng chỉ định đánh giá chứng nhận hợp quy và thử nghiệm sản phẩm cửa. Hiện nay Viện NSCL Deming đã cấp chứng chỉ hợp quy cửa cho hàng loạt Doanh nghiệp sản xuất cửa nhựa lõi thép, cửa nhôm, cửa gỗ trên toàn Quốc, điển hình như KUMO, Ngọc Hùng, Công ty Cổ phần cửa Hoa Kỳ…
4.     Quy trình chứng nhận hợp quy cửa: Với các đơn vị nhập khẩu cửa, Chứng nhận theo phương thức 7
Bước 1: Đăng ký chứng nhận, cung cấp thông tin về lô hàng hóa
Bước 2: Cung cấp cho Viện NSCL Deming bộ hồ sơ nhập khẩu (gồm: Hợp đồng, hóa đơn, vận đơn, Packing list, CO, CQ, Tờ khai hải quan..) Đồng thời tiến hành làm thủ tục để đưa hàng về kho bảo quản (nếu được giải tỏa hàng trước) và sắp xếp thời gian lấy mẫu.
Bước 3: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu thử nghiệm tại kho hoặc tại cảng
Bước 4: Cấp chứng chỉ

5.     Với các đơn vị sản xuất trong nước: Chứng nhận tích hợp ISO 9001:2015 và Hợp quy sản phẩm theo phương thức 5
Bước 1: Đăng ký chứng nhận Bước 2: Sắp xếp lịch đánh giá tại nhà máy
Bước 4: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu về thử nghiệm, trong trường hợp khách hàng có điểm không phù hợp thì sẽ tiến hành khắc phục.
Bước 5: Cấp chứng chỉ

6.     Vì sao bạn chọn Viện NSCL Deming chứng nhận hợp quy cửa ?
Viện NSCL Deming chứng nhận với giá thành hợp lý
Thời gian cấp chứng chỉ kịp thời, đúng tiến độ
Hỗ trợ việc công bố hợp quy tại Sở Xây dựng
Viện NSCL Deming phối hợp với VietCert chứng nhận ISO 9001 nên kết hợp với chứng nhận hợp quy sẽ rất thuận lợi cho khách hàng
Nhân viên Viện NSCL Deming nhiệt tình, vui vẻ hỗ trợ tư vấn và chăm sóc chu đáo.
Ms. Loan Anh 0903518929

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THANH NHÔM ĐỊNH HÌNH 0903518929

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.

. Chứng nhận hợp quy nhôm và hợp kim nhôm định hình như thế nào?
        Những sản phẩm từ nhôm định hình có thể xử lý các không gian tinh tế, sáng tạo ra những kiểu trang trí hiện đại, ấn tượng và mới lạ hơn bất kỳ vật liệu nào khác, dùng làm khung băng tải, băng chuyền, khung dây chuyền sản xuất, lắp ráp, khung bàn thao tác, lắp ráp của công nhân, khung phòng sạch, khung máy, kệ máy, giá kệ, xe đẩy hàng,…
Các thanh nhôm khi được ứng dụng trong công trình xây dựng rất vững chắc, có thể chịu được mọi sức ép của gió, không bị công vênh, co ngót, oxi hóa và han gỉ theo thời gian như một số sản phẩm thông thường trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt hoặc khí hậu vùng biển mặn.
Cũng bởi tính ứng dụng rộng rãi trong xây dựng, nên yêu cầu về an toàn của nó cũng được đặt ra rất cao và với các công trình khi sử dụng vật liệu Nhôm và thanh nhôm định hình vào bắt buộc mặt hàng này phải được chứng nhận hợp quy.
      Chứng nhận hợp quy nhôm và hợp kim nhôm định hình là “ việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng “ (trích điều 7 khoản 3 – Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (Khoản 1 điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD).
       Chứng nhận hợp quy nhôm và hợp kim nhôm định hình là bắt buộc đối với các đối tượng:
– Các tổ chức, cá nhân sản xuất
– Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu
     Quy chuẩn kỹ thuật
QCVN 16:2014/BXD là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo Thông tư số 15/2014/BXD ngày 15 tháng 09 năm 2014 của Bộ xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/BXD ngày 30 tháng 08 năm 2011 của Bộ xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm trong đó có nhóm: nhôm và hợp kim nhôm định hình
       Phương thức chứng nhận:
- Chứng nhận PT5 đối với đơn vị sản xuất trong nước, chứng nhận có giá trị 3 năm
- Chứng nhận PT7 đối với đơn vị nhập khẩu, chứng nhận có giá trị theo lô
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Loan Anh: 0903518929